Page 210 - Tín Ngưỡng Cư Dân Ven Biển Quảng Nam
P. 210

TÍN NGƯÕNG Cư DÀN VEN BlỀN QUẢNG NAM - ĐÀ NẲNG



       đã là cơ sở cho sự phát triển làng vạn về mặt dân số ở buổi
       đầu khai hoang lập làng, và củng cô" mối quan hệ "trong họ
       ngoài  làng"  giữa  các  thành  viên  trong  làng  vạn  vì  cùng
       chung  đỐl  tượng  hàm  ơn.  Sự  hiện  hữu  các  biểu  tượng  liên

       quan tới Tiền hiền đã phản ánh niềm tin,  sự tiếp nốì đạo lý
       biết ơn của các thế hệ kê tục sự nghiệp của Tiền nhân.  Đặt
       trong  dòng  tư  tưởng  chung  của  cư  dân  Quảng  Nam  -  Đà
       xẵng,  thì thò phụng Tiền hiền của cư dân ven biển là biểu
       hiện  sự  hướng  về  nguồn  cội,  thông  qua  việc  lưu  giữ  các
       biểu tượng theo đạo lý "àn nắm xôi dẻo nhó nẻo đường đi".


       4.2.  NHỮNG GIÁ TRỊ CHỦ YỄ*U

             Nhìn  nhận  các  hình  thái  tín  ngưỡng  của  cư  dân  ven
       biển  Quảng Nam  -  Đà  Nang với tư cách  là  một  dạng thức

       ván hoá trong cấu trúc văn hoá tinh thần,  thì từ góc độ giá
       trị, có thể thấy một sô" giá trị chủ yếu sau đây:

       4.2.1.  Giá trị lịch sử

             Tồn  tại  với  tư  cách  là  di  sản  văn  hoá  truyền  thông,
       các hình thái tín ngưỡng của cư dân ven biển Quảng Nam -

       Đà  Nẳng  có  giá  trị  là  nguồn  tư  liệu  quan  trọng  cho  việc
       nghiên cứu lịch sử - xã hội và văn hoá của cư dân ven biển
       nơi đây.

             Trưóc  hết,  các  tín  ngưỡng  và  các  biểu  tượng  tín
       ngưỡng giúp cho việc khảo cứu lịch sử phát triển của người


                                   -    2   1   □    -
   205   206   207   208   209   210   211   212   213   214   215