Page 209 - Tín Ngưỡng Cư Dân Ven Biển Quảng Nam
P. 209

-  Âm  linh /  Cô  Bác  là  biểu  tượng của Tổ nghề và  của

      thực  tê nghề biển "sinh nghề tử nghiệp".  Lựa chọn phương
      thức  sinh  tồn  là  khai  thác  trên  biển  nước,  người  dân  biển
      từ  bao  đời  nay  cũng  nhận  thức  rằng  con  người  thường
      xuyên  phải  đối  mặt  vói  những  hiểm  nguy  bất  thường.

      Xhững  vong  hồn  trên  biển,  những  vị  tiền  bốì  của  làng  bỏ
      mình  trên  sóng nước,  đó chính  là  biểu  hiện  đau thương và
      sinh  động  của  những  mất  mát  do  cuộc  sổng  sinh  nhai
      trong điều kiện thô sơ về ngư cụ và phương tiện.  Song mặt
      khác,  đó  cũng  là  biểu  tượng  của  tư  tưởng  hiếu  sinh  mà
      những người dân biển đã thấm nhuần từ trong triết lý nhà

      Phật  và từ cuộc sông luôn phải đôì  mặt với những bất trắc
      hiểm  nguy khôn lường.  Một  hệ biểu  tượng hữu  hình  và  vô
      hình  hên  quan  đến  việc  thờ  Cô  Bác / Am  linh  có  tác  động
      đáng  kể  đến  đời  sông  dân  biển.  Duy  trì  và  lưu  truyền  tín
      ngưỡng thờ cúng Cô  Bác  -  những người bỏ mình  trên biển,

      cũng  chính  là  sự  nhớ  về  những  kỷ  niệm  của  cuộc  sôhg  từ
      thủa  hàn  vi,  để  mà  ghi  nhớ  và  nỗ  lực  vươn  lên  nhằm  hạn
      chê tổn thất về người và của ở nghiệp biển.

            -  Tiền  hiền,  biểu  tượng  tích  hỢp  nhiều  ý  nghĩa;  Là
      biểu  tượng  tượng  trưng  cho  phúc  ấm  Tổ  tiên,  của  Phúc
      thần, và sự hộ trì của các bậc Tiền nhân có giá trị và vị thế
      như  Thổ thần.  Hoàn  cảnh  lịch  sử  đã  tạo  ra  một  đặc  điểm
      tương  đôl  phổ biến  ở  các  làng  quê  Quảng  Nam  -  Đà  Nang

      là Tiến hiền làng thường là một cộng đồng.  Chính điều này

                                  -   z a g   -
   204   205   206   207   208   209   210   211   212   213   214