Page 215 - Tín Ngưỡng Cư Dân Ven Biển Quảng Nam
P. 215

hân hoan khi được ngài "lỵ".  Đám tang trở thành đám rước
     Phúc  thần.  Lời  hát  đưa  linh  ông,  bên  cạnh  tình  cảm  biết
     ơn và  tiếc thương còn là  lòi ca về tinh  thần  đoàn kết  trong
     đấu tranh chông gió bão cuồng phong,  tinh thần quyêt tâm

     lao động để cải thiện đòi sông.  Điều này đã bộc lộ tinh thần
     thích ứng với môi trường của dân biển.
           Thích nghi và biến  đổi  tự nhiên là hai xu hướng hoạt
     động của con người trong quan hệ với môi trường tự nhiên.

     Tín  ngưỡng  của  cư  dân  ven  biển  Quảng  Xam  -  Đà  xẵng
     cũng hàm chứa hai xu hướng hoạt động ấy.  Đó là bên cạnh
     sự  nỗ  lực  của  con  người  để  khai  thác  và  tận  dụng  môi
     trường, là sự hoá thiêng các yếu tô" của môi trường sống đê

     chung  sống  với  nó bằng  tinh  thần  tôn  trọng,  hoà  hỢp,  bao
     dung,  nhằm  tìm  kiếm  sự  hỗ trỢ  để  được  bình  an  trong  đời
     sông  gia  đình  và  cộng  đồng.  Đó  cũng  là  biểu  hiện  của
     nguyện  vọng  muốn  biến  đổi  hoàn  cảnh  sốhg.  Trong  tâm
     thức ngư dân,  sự giáng phúc cũng như giáng hoạ của biển,
     đều  là  biểu  hiện  của  mặt  thiêng  và  bí  ẩn  của  đại  dựơng.

     Dường như không thấy trong hành vi tín ngưỡng cũng như
     trong lòi nói sự nguvền rủa  mặt trái của biển,  mà chỉ thấy
     ở đó niềm thành kính  suy tôn,  thậm chí có phần cam chịu.
     Và  thành  tâm,  thành  kính  thò  cúng  được  xem  là  phương
     thức  ứng  xử  "tối  ưu"  của  dân  biển  đôi  với  các  đôl  tượng

     thiêng  thuộc  không  gian  đa  chiều  nhằm  cầu  an,  cầu sinh,
     cầu  mạng.  Xên  nhìn  nhận  phương  thức  này  không  hoàn


                                 -    2   1   5    -
   210   211   212   213   214   215   216   217   218   219   220