Page 197 - Tín Ngưỡng Cư Dân Ven Biển Quảng Nam
P. 197
biên, hoạt động buôn bán các sản phẩm của nghề biển như
cá khô, mắm với dân nguồn chủ yếu do những người vỢ,
ngúòi mẹ thực hiện. Giao lưu kinh tế ắt dẫn đến giao lưu
văn hoá. Rất có thể, để cầu an cho chồng và các con trai đi
biển, những người vỢ, ngưòi mẹ đã học hỏi và bắt chước
một số lễ thức cầu an của dân nguồn, đem về thực thi và
phổ biến trong làng vạn. Các lễ thức "ngoại lai" đó ẩn tàng
trong các nghi lễ của dân biển, nếu cô" gắng cũng có thể
nhận ra.
Trước nhất là nghi thức liên quan đến cầu tròi, đất
được thể hiện qua lễ vật cúng trâu sông bôi huyết toàn
thân trong lễ hội Bà Thu Bồn, như có chịu ảnh hưởng từ
văn hoá Cơ Tu. Vật phẩm cúng bằng trâu sông, theo
Maspêrô và một số nhà nghiên cứu Việt Xam, thường
mang ý nghĩa hiến sinh cho tròi, rất phổ biến ở nhiều dân
tộc thiểu sô" nước ta, trong đó có tộc người Cơ Tu. Với người
Cơ Tu, trâu là con vật thiêng của thần linh. Hiến tế trâu sẽ
làm thần linh vừa lòng, vì trâu đại diện cho người; máu
trâu tưỢng trưng cho máu người. Sau cúng tê", thịt trâu
hiến tê được chê biến thành các món ăn mang ý nghĩa cộng
cảm và cộng mệnh giữa con người với thần linh và giữa con
người vối con người trong cùng cộng đồng [34, tr.57].
Một sô" nghi lễ liên quan đến biển, phương tiện và ngư
cụ như cũng mang dâ"u ấn văn hoá Cơ Tu. Chẳng hạn, việc
COI ngày đầu năm xuống biển và việc coi ngày mua hoặc
- 1 S 7 -