Page 288 - Thử Sức Trước Kỳ Thi
P. 288

Giải thích  :
      -   Vòng  benzen  có  tính  hút  electron  mạnh  hcfn  nguyên  tử H  nên  các  amin  có
         vòng benzen có tính yếu hcfn NH3.
      -   Gôc  metyl  (CH3-) có tính  đẩy electron  mạnh hcm  nguyên tử H  nên  các  amin
         có nhóm CH3- có tính bazơ mạnh hơn NH3.
      -   Trong các  amin  thơm  :  nhóm nitro (-NO2  có  liên  kết kép làm nhóm thế loại
         2   có tính  hút  electron nên làm giảm khả năng hút   của cặp  electron tự do
              • •
         của  -NHg,  do đó p-nitroanilin có tính bazơ yếu nhất.
   Ví dụ 6 . Cho năm chất :  C2H5NH2 (1), NH3 (2), CgHgNHa (3), (CaHglaNH (4), NaOH (5).
         Tính bazơ của các chất táng dần theo dãy nào sau đây ?
         A.  (3), (1), (2), (4), (5)      B.  (3), (2), (1), (4), (5)
         c.  (3), (2 ), (1 ), (4), (5)    D.  (3), (2 ), (1 ), (5), (4).
                                  Hướng dẫn giải

         Tính bazơ của các chất tăng dần theo dây :
      -   Các  amin  có  tính  bazơ yếu  hơn  so với  NaOH  vì  cặp  electron  tự do  trong ion
         OH“ linh động hơn nhiều so với amin.
      -   Khả năng đẩy electron giảm dần theo dãy :
                            2 C2H5-  > C2H5- > H - > CgHs-
         Tính bazơ của các chất tăng theo dãy :

                   C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 < (CaHslaNH < NaOH
         Đáp án B. •


             D ạng 4. Xác  định  số đồng  phân cấu tạo  của  am in,  am ino
             ________ axit và tín h  số đổng phân loại p ep tit_____________

       •  Khi viết công thức các đồng phân cấu tạo của amin,  cần viết đồng phân mạch
         c  và đồng phân vị trí nhóm chức cho từng loại :  amin bậc I, amin bậc II,  amin
         bậc III.

       •  Tính  số đồng  phân  loại  peptit  :  vì  phân  tử peptit  hình  thành  từ một  gốc  a-
         amino axit theo một trật tự nhất định, nếu phân tử peptit chứa n gốc a-amino
         axit thì sô' đồng phân loại peptit là n!
         Sô' a-amino axit n =  2  3  4  5,  ...
         Sô' peptit tạo ra n!  = 2    6   24  120,  ...

         Ví dụ từ 2  a-amino axit A và B tạo r a n !   =  l x 2  = 2 đồng phân đipeptit đó là
         A-B và B-A. Khi ngưng tụ A và B tạo ra 4 đipeptit: A-A, B-B, A-B và B-A.

       •  Trong phân tử peptit mạch  hở chứa n gốc a-amino axit thì  sô' liên kết peptit
         là n -   1 .

                                                                               289
   283   284   285   286   287   288   289   290   291   292   293