Page 284 - Thử Sức Trước Kỳ Thi
P. 284

CgHsNHCHa + HONO---- >  CgHs-N-NO i  + H2O
                                               CH3
                                     (màu vàng)
         Trimetylamin không phản ứng.
      b)  Cho  giấy  quỳ  tím  ẩm  vào  các  mẫu  thử chứa  các  dung  dịch  trên,  mẫu  thử nào
         làm quỳ tím hoá đỏ là axit glutamic (HOOC-[CH2]4CH(NH2)-COOH).  Cho  dung
         dịch  Br2  vào  các  mẫu  thử  còn  lại,  ancol  benzylic  không  tác  dụng,  có hai  mẫu
         thử cho  kết  tủa  trắng  là  benzenamin  (anilin)  và  phenol.  Để  phân  biệt  phenol
         và  anilin,  ta  cho  natri  kim  loại  vào  hai  mẫu  thử chứa hai  chất  này,  mẫu thử
         nào không có khí bay ra là benzenamin, mẫu thử có khí bay ra là phenol.
         Phương trình hoá học của phản ứng :
                     ĨH2                    NH2
                                        Br-f<Ì^Br
                          + 3Br2                   + 3HBr
                                    ^  Y      i
                                            Br
                                        (màu trắng)


                          + 3Br2





                          +  Na                     . Ì H  , Ĩ


    Ví dụ 3. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
         A.  Anilin, metylamin,  amoniac
         B.  Amoniclorua,  metylamin,  natri hiđroxit
         c. Anilin,  amoniac,  axit glutamic
         D.  Metylamin,  amoniac,  natri axetat.
                                   Hướng dẫn giải
         Dãy  gồm  các  chất  :  metylamin,  amoniac,  natri  axetat  làm  giấy  quỳ  tím  ẩm
         chuyển sang màu xanh.
         Đáp án D.
    Ví dụ 4. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Al là
         A.  Dung dịch NaOH                      B.  Dung dịch NaCl
         c.  Cu(OH)2 trong môi trường kiềm       D.  Dung dịch HCl.
                                   (Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2009)
                                   Hướng dẫn giải
         Gly-Ala  :  Đipeptit glyxylalanin  chỉ  có  một liên  kết peptit nên  không có  phản
         ứng với  Cu(OH)2.


                                                                               285
   279   280   281   282   283   284   285   286   287   288   289