Page 31 - Quyền Sống Và Hình Phạt Tử Hình
P. 31
thông thường: đó là do tính chất không lấy lại được tính
mạng của người bị xét xử oan sai; sự khủng hoảng mà nó
mang đến cho gia đình tử tù; và áp lực ngày càng cao của
cộng đồng quốc tê đòi phải xóa bỏ hình phạt này. ở nưốc
ta, từ năm 2009, sau khi xóa bỏ hình phạt tử hình vói tội
lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 Bộ luật hình sự
năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009), tội phạm loại này
tăng cao cả về sô' lượng và tính chất nguy hiểm (số lượng
tài sản bị lừa đảo chiếm đoạt ngày càng lớn). Có quan
điểm cho rằng việc đó là do xóa bỏ hình phạt tử hình với
tội này, tuy nhiên, đây là một quan điểm mang nặng cảm
tính, vì chưa hề đánh giá đến tác động của một loạt yếu
tô' khác đến sự gia tăng của tội lừa đảo chiếm đoạt tài
sản, trong đó có sự phát triển quá nóng ciỉa hệ thông
ngân hàng trong khi khuôn khổ pháp luật về vấn đề này
còn lỏng lẻo. Người viết cho rằng, đây mối là nguyên
nhân chính dẫn đến sự gia tăng các vụ lừa đảo chiếm
đoạt tài sản rất lốn ỏ nước ta mấy năm vừa qua. Vối
nguyên nhân này, kể cả khi hình phạt tử hình chưa được
xóa bỏ, tình hình phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có
thể vẫn tăng trong thời gian qua.
- Đô'i với những tội vẫn quy định hình phạt tử hình,
Bộ luật hình sự chỉ nên quy định áp dụng trong những
trường hỢp hành vi phạm tội mang tính bạo lực, dã man,
tàn bạo, gây bất bình trong nhân dân, hoặc phạm tội có tổ
chức vối quy mô lốn, có sự câu kết chặt chẽ giữa các băng,
nhóm tội phạm trong việc thực hiện tội phạm, gây thiệt
hại cho nhiều người, đôi tượng thực hiện là những kẻ chủ
32