Page 35 - Quyền Sống Và Hình Phạt Tử Hình
P. 35

luật  có  thể  cho  phép  nạo,  phá  thai  theo  yêu  cầu.  Giai
          đoạn  2  (từ tuần  10  -  tuần  24):  Đây là  giai  đoạn  phôi  đã

          phát  triển  thành  bào  thai  có  đủ  bộ  phận  cơ  thể  nhưng
          chưa thể tồn tại một cách độc lập,  mối ỏ dạng “con người
          tiềm  năng”,  vì  vậy,  pháp  luật  vẫn  có  thể  quy  định  cho
          phép  nạo  phá  thai  nhưng  không  phải  là  theo  nguyện
          vọng mà chỉ khi có lý do chính đáng như để bảo đảm tính
          mạng  của  người  mẹ,  thai  nhi  có  dị  tật  nghiêm  trọng,
          người  mẹ  có  điều  kiện  kinh  tế bất  khả  kháng,  bị  hiếp
          dâm dẫn đến có thai,  V .V..  Bên cạnh đó, pháp luật có thể
          quy  định  phải  tham  khảo  ý  kiến  từ  người  thân,  người
          chồng trong gia  đình...  để  giúp  người  phụ nữ đưa ra lựa
          chọn đúng đắn nhất.  Giai đoạn 3 (từ tuần 24 trở đi):  Bào
          thai  hoàn  toàn  có  khả  năng  sống  ngay  cả  khi  tách  rời
          người mẹ, vì vậy cần được thừa nhận như một “con người

          hoàn thiện” vối các quyền cơ bản nhất của một con người
          trong đó có quyển sống.  Pháp luật cần cấm nạo phá thai
          từ đủ 24 tuần tuổi, ngoại trừ trường hỢp thai nhi ở trong
          bụng  mẹ  đã  không  còn  sự  sốhg  hay  khi  buộc  phải  phá
          thai để bảo đảm tính mạng của người mẹ.

              3.  Vấn để an tử

              Quyển được chết êm ả chưa từng được quy định trong
          các Hiến pháp cũng như pháp luật của Việt Nam (đặc biệt
          là  Bộ  luật  dân  sự).  Nói  cách  khác,  trong  pháp  luật Việt

          Nam,  quyền  này  chưa  được  coi  là  quyền  nhân  thân  của
          con  người.  Tuy nhiên,  quyền được chết êm ả đã  được đưa
          ra thảo luận tại Quốc hội khóa XI  (kỳ họp thứ 6 và  7 các


          36
   30   31   32   33   34   35   36   37   38   39   40