Page 36 - Quyền Sống Và Hình Phạt Tử Hình
P. 36

năm  2004,  2005) khi bàn về dự thảo sửa đổi Bộ luật dân
        sự năm 2005.
            Mặc dù chưa được quy định trong Bộ luật dân sự hiện
        hành, song vấn đê an tử vẫn nên được thảo luận trong lần
        sửa đổi tối đây của Bộ luật quan trọng này, vì;  Thứ nhất,
        giống như ở mọi quốc gia khác, nhu cầu và những đòi hỏi
        về quyền  được chết  êm  ả ở nước ta là có thật,  mà xét từ
        một  góc  độ  của  những bệnh  nhân  mắc  bệnh  nan  y,  việc
        đáp  ứng  nhu  cầu  đó  cũng  chính  là  bảo  đảm  quyền  sống
        theo đúng  nghĩa của  con người.  Thứ hai,  việc  Hiến pháp
        năm 2013 bổ sung quy định trực tiếp về quyền sốhg đặt ra
        yêu cầu phải nghiên cứu sửa đổi, bổ sung các quy định về

        tất  cả  các  khía  cạnh  liên  quan  đến  quyền  này  trong  hệ
        thốhg pháp luật, trong đó bao gồm vấn đề an tử.  Thứ ba,
        trên phương diện  quốc tế,  có xu  hưống thừa  nhận  quyền
        này trong thời  gian  gần đầy  (dù chậm).  Cụ thể,  tính  đến
        nay,  đã  có  một  sô"  quốíc  gia  bao  gồm  Hà  Lan,  Bỉ  và
        Lúcxămbua  hỢp  pháp  hóa  quyền  này,  trong  khi  một  sô"
         nước khác như Thụy Sĩ, Cộng hòa Liên bang Đức, Anbani,
         Côlômbia,  Nhật Bản,  Đan Mạch,  Thụy Điển, Vương quốc
        Anh và  một sô" bang của Mỹ (Oasinhtơn,  Ôrêgôn, Vơmơn,
         Niu Mêhicô, Môntana) hỢp pháp hóa hành vi hỗ trợ an tử

         vối  những bệnh  nhân  nan  y,  kèm  theo  những  điều  kiện
         khác nhau\
             Việc  chấp  nhận  hay  không  quyển  an  tử  ở  Việt  Nam
         chắc  chắn  sẽ cần có thêm  những  nghiên cứu chuyên  sâu


             1. Nguồn: http://euthanasia.com/euthanasiamap.html.


                                                                 37
   31   32   33   34   35   36   37   38   39   40   41