Page 26 - Quyền Sống Và Hình Phạt Tử Hình
P. 26
Ngoài quy định nêu trên, quyển sống hiện còn được
bảo vệ qua một số điều khoản khác của Hiến pháp năm
2013 và trong một sô" đạo luật (ví dụ, Bộ luật hình sự
năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Bộ luật tô" tụng
hình sự năm 2003, Bộ luật dân sự năm 2005, Luật bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004...) và văn bản
dưối luật của Việt Nam.
Như vậy, về quyền sốhg pháp luật Việt Nam đã tương
thích vối luật nhân quyền quốc tê" ở mức độ những nguyên
tắc cơ bản; tuy nhiên, nếu so sánh vối những yêu cầu cụ
thể về quyển này trong luật nhân quyền quốc tê", vẫn còn
một sô" khoảng cách cần nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện
cho phù hợp hơn với pháp luật quốc tê" và xu hướng chung
trên thê" giới, cụ thể như sau:
1. v ề hình phạt tử hình
Như một sô" quốc gia khác, Việt Nam vẫn duy trì hình
phạt tử hình trong Bộ luật hình sự. Hình phạt này trong
thòi kỳ 1989-1997 đã từng được nhấn mạnh, thể hiện ở sự
gia tăng sô" lượng các tội danh có thể bị kết án tử hình từ 29
trong Bộ luật hình sự năm 1985 lên 44 vào năm 1997, sau
4 lần sửa đổi (vào các năm 1989, 1991, 1992 và 1997),
trong đó nhiều nhất là các tội danh về ma túy.
Tuy nhiên, kể từ năm 1999, Nhà nưốc Việt Nam đã
liên tục giảm sô" tội danh có thể bị tuyên hình phạt này, cụ
thể là từ 44 xuống còn 29 trong Bộ luật hình sự năm 1999,
và tiếp xuông còn 22 trong lần sửa đổi năm 2009 của Bộ
27