Page 29 - Quyền Sống Và Hình Phạt Tử Hình
P. 29

rộng so vối nhiêu nưốc và so với quan điểm của Liên hợp
          quốc (đã nêu ở phần trên). Để phù hỢp vối quan điểm của
          Liên hỢp quốc, xu hướng chung trên thế giới và thực hiện
          Nghị  quyết  sô" 49/NQ-TW  ngày  02-6-2005  của  Bộ  Chính
          trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, trong đó
          chủ trương từng bước hạn chế,  giảm tôl đa quy định hình
          phạt  tử  hình  đối  với  các  tội  phạm,  trong  lần  sửa  đổi  Bộ
          luật  hình  sự  tối  đây,  nên  nghiên  cứu  giảm  đến  mức  tối
          thiểu và tiến tối xóa bỏ hình phạt tử hình, cụ thể;

              Nên nghiên cứu để có thể xóa bỏ hình phạt tử hình với
          những nhóm tội xâm  phạm  quyền  sở hữu,  tội xâm  phạm
          trật tự  quản lý kinh  tế,  tội  khủng bô" và  hầu  hết  các  tội
          trong nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia theo quy định
          của  Bộ  luật  hình  sự  hiện  hành,  bởi  theo  quan  điểm  của
          Liên hỢp quốc, đây là những tội phạm không nên bị kết án
          tử hình, và trong thực tê ở nưóc ta thời gian qua rất ít khi
          áp dụng. Cũng nên xóa bỏ hình phạt tử hình với nhóm tội
          xâm  hại  an  ninh và  hòa  bình  thê" giói,  bởi  trong thực  tê"
          nước ta hầu như không áp dụng, nhưng quan trọng hơn là
          ngay trong các điều ưốc của luật hình sự quốc tê" (Quy chê"
          Rôm  về Tòa  án  Hình  sự  quốc  tê" năm  1998)  cũng  không
          quy định hình phạt tử hình với những tội danh này.

              -  Cũng nên nghiên cứu để có thể tiến tối xóa bỏ hình
          phạt tử hình đối vói các tội phạm ma túy - mặc dù đây là
          các tội phạm có tính nguy hiểm cao cho xã hội.  Đó là bởi
          việc  áp  dụng hình  phạt  tử  hình  với  tội  phạm  ma  túy  bị
          phản đô"i rất gay gắt bởi cộng đồng quốíc tê", do nhiều người
          phạm tội là người nghèo,  do sô" lượng người bị tử hình rất


          30
   24   25   26   27   28   29   30   31   32   33   34