Page 102 - Quyền Sống Và Hình Phạt Tử Hình
P. 102

bỏ  hình  phạt  này,  con  sô" đó  đã  giảm  xuống  44%  so  với
       trước đó. Ví dụ, theo các số liệu nghiên cứu của Cơ quan
       phòng  chông  ma  túy  và  tội  phạm  Liên  hỢp  quốc
       (UNODC) về các vụ giết người trên thê giối được công bô
       năm 2011, tỉ lệ án mạng ở 5 quốc gia Trung và Đông Âu
       (bao gồm  Cộng hòa  Séc,  Hunggari,  Mônđôva,  Ba Lan và
       Rumani  - cả  5  nước  đểu  đã bãi bỏ  án tử  hình  từ những
       năm  1990)  đã  giảm  61%  từ  4,5  xuống  còn  1,6  trên
       100.000 vụ giữa các năm  2000  và  2008,  đặc biệt với  các
       vụ án có nạn nhân là nam giới.
           Thứ hai: Các phép so sánh giữa các quốc gia có chung
       đặc  điểm  nhân  khẩu  học  và  kinh  tế xã  hội  đã  cho  thấy
       rằng tại những nước áp dụng hình phạt tử hình, sô" lượng
       các  vụ  giết  người  không  giảm  đi  đáng  kể.  Ví  dụ,  những

       người  cho  rằng tác  động răn  đe  của  án  tử  hình  đã  được
       chứng  minh  tại  Mỹ  khi  sô" lượng  các  vụ  án  mạng  giảm
       xuống do việc tiếp tục tiến hành các phiên xử tử và tăng
       lên bởi lệnh cấm tạm thời đã phải đối mặt vối thực tê rằng
       sự  dao  động  sô" liệu  tương tự  đã  được  ghi  nhận  tại  cùng
       thời điểm đó ở Canada, nơi không áp dụng án tử hình. Một
       nghiên cứu tài liệu  mối đây cho thấy rằng,  giữa các năm
        1974  và  2009,  tỉ  lệ  án  mạng  ở Tếchdát,  Caliphoócnia  và
       Niu Oóc  đã dao động gần như nhau mặc dù có 447 người
       bị xử tử tại Tếchdát,  13 người tại  Caliphoócnia và không

       bản án tử hình nào được thi hành tại Niu Oóc. Một nghiên
       cứu tương tự tại Xingapo và Hồng Kông (Trung Quốc) đã
       cho thấy trong cùng một giai đoạn, tỉ lệ các vụ giết người
        đã dần giảm mạnh ở hai quốc gia này,  mặc dù án tử hình


                                                               103
   97   98   99   100   101   102   103   104   105   106   107