Page 199 - Quan Hệ Bang Giao Và Những Sứ Thần Tiêu Biểu
P. 199
2 0 0 7 1/ Síit /i 'Nam - lỉầt nước, con nc^ưởi
(Trung Quốc). Cuộc hành trình “có một không hai này” của
đoàn sứ bộ nước ta tháp tùng vua Quang Trung giả nhằm qua
mặt triều đình Mãn Thanh, để đặt nền móng cho quan hệ
ngoại giao Tây Sơn - Nhà Thanh bước sang thời kỳ mới
(chuyến đi sứ lần này trong thời điểm khi nước ta vừa đánh bại
quân Thanh, do đó nhiệm vụ phải nối lại mối quan hệ bang
giao hoà bình được đặt lên hàng đầu. Cùng với đó, thông qua
chuyến đi để vận động chính quyền nhà Thanh không ủng hộ
tàn dư của nhà Lê đang lẩn trốn ở Trung Quốc. Nhiều tư liệu
phản ánh, để đón tiếp đoàn sứ do Quang Trung giả dẫn đầu,
vua Càn Long đả chi tới 800.000 lượng bạc. Kết quả, đoàn sứ
bộ, vua Quang Trung giả được vua Càn Long liếp đón nồng
hậu, thậm chí còn biếu nhiều vật phẩm quý báu.
Điều khiến các học giả ngạc nhiên và thán phục là một
sự kiện ngoại giao mang ý nghĩa quan trọng nhưng đoàn sứ
lại tiến hành theo hình thức phò vua Quang Trung giả để ra
mắt Càn Long. Rõ ràng, nếu việc đóng giả bị phát hiện, thì
các sứ giả sẽ bị giết. Vua Càn Long vì thế mà lấy cớ khởi
binh đánh chiếm nước ta một lần nữa. Nguy cơ bị lộ là rất
cao, bởi lúc bấy giờ thế lực của Lê Chiêu Thống và hoàng
tộc nhà Lê sẵn sàng tìm mọi kế dể vạch trần đoàn sứ giả
mạo này. Do đó, cuộc hành trình từ ái Nam Quan đến Yên
Kinh và ngược lại luôn chứa đụng nhiều rủi ro.
Trong lập thơ này, nhiều bài thư đã miêu tả tường tận
nghi lễ đón tiếp long trọng của chính quyền Mân Thanh với
đoàn sứ nước ta. Tất cả hành trình từ ải Nam Quan đến Yên
Kinh trải qua nhiều đơn vị hành chính. Đi đến đâu, sứ đoàn
nước ta cũng dưực một dội quân hộ tống đông đảo. Đến một
địa phương, đích thân Tuần phủ các linh phải ra nghênh đón,
mở yến tiệc linh dinh chiêu đãi. Đích thân các vị tuần phủ
phải đi theo đoàn sứ dể sắp xếp nhằm dảm bảo an toàn cho sứ