Page 185 - Quan Hệ Bang Giao Và Những Sứ Thần Tiêu Biểu
P. 185

1 8 Ò   lú stít li   I'  ÍI'7   -  i l ằ t   nướí-,  fo n   lì^ ư ờ i.....................................................................

             - ớ  nước tôi thường vẫn quan niệm đi sứ là một sự đầy
         ải nên mỗi lần cử người đi sứ, triều đình lại tổ chức thi thơ.
         Khi bình xong, thơ của người nào dở nhất thì buộc phải làm
         chánh  sứ  để  dẫn  đoàn  sứ  bộ  lên  đường.  Tôi  vốn  kém  sở
         trường về thơ nên hai lần thi đều bị xếp hạng bét, thành thử
         phải di sứ cả hai lần.
             Các quan Trung Quốc biết  là bị  hố,  nhưng  đành  ngậm
         miệng phục tài biện bác của sứ thần Đại Việt.
                           Theo Giai thoại Việt Nam, NXB Kim Đồng




                 LÊ QUÝ  ĐÒN  ĐI  SỨ Nước THANH

             ...  Gần  cuối  triều  Lê,  đời  Cảnh  Hưng,  hai  lễ  tuế  cống
         nãm  1756 và  1759 cử hành  lừ kinh đỏ Thăng Long vào đầu
         năm  1760.  Vả  chăng  ở  nước  ta,  trước  đó  20  năm,  đã  có
         chuyện  dổi vua mà giấu Thiên  triều.  Nguyên  là, nàm  1735,
         khi vua Long Đức (Thuần Tông) mất, chúa Trịnh Giang lập
         em  vua lên  ngôi  với niên  hiệu  Vĩnh  Hựu. Vua Thanh cũng
         chịu  sắc  phong.  Nhưng đến  nàm  1740,  có phe  đảng  lập  kế
         truất  Trịnh  Giang  để  lập Trịnh  Doanh  và  nhân  đó  bỏ  vua
         Vĩnh  Hựu  mà lập con vua trước, với  niên hiệu Cảnh  Hưng.
         Việc  này  tất  nhiên  không  để  vua  Thanh  biết.  Vậy  thì  vua
         Cảnh Hưng ở ngôi trong 20 năm mà không có sắc phong của
         vua  Thanh.  Đối  với  Thanh,  ta  vẫn  phải  lấy  tên  vua  Vĩnh
         Hựu để giao thiệp, và dối nội thì vua nàv đưỢc tôn làm Thái
         thượng  hoàng.  Trong  khi  đang sửa soạn  việc  tuế cống này,
         Thái  thượng  hoàng  mất  (8-6  Ki  Mão  1759).  Triều  đình  ta
         nhân dịp, xin phó thêm sứ vụ: việc cáo ai và cầu phong.
             Sứ  bộ  gồm:  chánh  sứ  Trần  Huy  Mật  45  tuổi,  người
         huyện Đông Sơn xứ Thanh Hóa, đậu  tiến sĩ năm  1736; giáp
   180   181   182   183   184   185   186   187   188   189   190