Page 171 - Quan Hệ Bang Giao Và Những Sứ Thần Tiêu Biểu
P. 171
172 T ủ sãcli ĩ ^ a m - ílốí nướCj con n\ịười '-’'
được đọc một quyển sách hay. ông nghĩ bụng: Ta phải tìm
hiểu cách thêu này để về truyền dạy cho bà con. ông xem
xét ti mỉ mọi đường thêu.
Tìm hiểu đầy đủ cách thêu chiếc nghi môn rồi, ông lại
tháo cái lọng ra xem xét...
Ông ăn ông Phật gần hết. Choé nước uống đã gần cạn.
Nhìn ra ngoài trời thấy đàn chim bay lượn, ông thèm cuộc
sống tự do của chúng quá. Giá ông có hai cái cánh. Như sực
nhớ ra điều gì, ông chạy vào xem hai cái lọng, ông giương
lọng và đứng trên bàn thờ cao nhảy xuống sàn lầu. Lọng cản
không khí đỡ ông rơi từ từ xuống sàn. ông sung sướng nói
với mình;
- Thế là đã có cách xuống lầu!
Ông ghì chặt hai cán lọng vào người và nhảy từ lầu cao
xuống đất. Hai cái lọng như hai cái ô to giương ra và đỡ ông
rơi nhẹ nhàng xuống đất. Bọn lính gác ở cổng reo hò: “Sứ
thần Việt Nam biết bay!”.
ít lâu sau, ông về nước, đem nghề thêu dạy cho dân làng
Quất Động. Dần dần nghề thêu phát triển sang các làng
khác ở tỉnh Hà Đông cũ như Thọ Nam (huyện Hoài Đức),
Đại Nghĩa (huyện Thường Tín). Nghề thêu còn lan sang các
tỉnh bạn như Bắc Ninh, Hưng Yên. Nhiều người ở những
làng thêu thuộc huyện Thường Tín ra Hà Nội hành nghề,
lập phường ở các phố Hàng Trống, Hàng Chỉ, Hàng Nón,
Hàng Mành, Yên Thái.
Ông Lê Công Hành còn dạy cho dân một số làng nghề
làm lọng. Ngày trước, Hà Nội có phố Hàng Lọng (nay thuộc
khu vực đường Nam Bộ), ở nơi đây cũng có đền thời ông Lê
Công Hành, tổ sư nghề làm lọng (nay không còn).
Lê Công Hành là tổ nghề thêu và nghề làm lọng không