Page 172 - Quan Hệ Bang Giao Và Những Sứ Thần Tiêu Biểu
P. 172

c^iian /ii’ Initnị  {ỉ^iao  rà  lác  sứ  thần  ticu  hicu... 173


     có  nghĩa  là  đời  trước ông Lê,  người  Việt  Nam  chưa ai  biết
     thêu  và  làm  lọng.  Sử sách  cũ  còn  ghi  lại  ở  đời  Trần,  vua
     quan ta đã quen dùng đồ thêu và lọng. Nàm  1289, trước nãm
     đi sứ của Lê Công Hành khoảng hơn  350 nãm, vua Trần đã
     gửi  tặng  vua  Nguyễn  một  đệm  vóc  đỏ  thêu  chỉ  vàng,  một
     tấm  thảm  gấm  viền  nhiều (theo Từ Minh  Thiện viết trong
     tập Thiên  nam  hành  ký).  Tháng  Ciêng  năm  Quý Tỵ  (1293),
     Trần  Phu  trong  đoàn  sứ nhà  Nguyên  sang  ta có  nhận  xét:
     “Về phẩm hàm của các quan Đại Việt, ai cao ai thấp cứ nhìn
     vào lọng mà phân biệt. Hễ là khanh tướng thì đi ba cây lọng
     xanh, bậc  thấp  hơn  thì  đi  hai  lọng,  rồi  một  lọng.  Còn  như
     lọng  tía  thì  chỉ  có  những  người  trong  hoàng  tộc  mới  được
     dùng  (theo  Trần  Phu  viết  t r o n g nam  tức  SỊ().  Như vậy,
     nghề thêu và nghề làm lọng của ta đã có từ lâu.

                            Trích trong Truyện các ngành nghề của
             Tạ Phong Châu, Nguyễn Quang Vinh, Nghiêm Đa Văn




                LƯỠNG  QUÔC  KHÔI  NGUYÊN
                      NGUYỄN ĐĂNG  CẢO


         Nguyền Đăng Cảo còn có tôn gọi là Đăng Hạo, ngươi xã
     Hoài  Bảo,  huyện  Tiên  Du  (nay  là  thôn  Hoài  Bão,  xã  Liên
     Bão,  huyện  Tiên  Du,  tỉnh  Bắc  Ninh).  Nguyễn  Đàng  Cảo
     thật  xứng  đáng  là  “Lường  quốc  Khôi  nguyên”,  ông  dược
     phong  là  “Phúc  thần”,  hiện  có  đền  thờ ông  tại  thôn  Hoài
     Bão, xà Liên Bão, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
         Ông là anh của Nguyền Đãng Minh (Tiến sĩ khoa Bính
     Tuất  1646), bác của  Nguyễn  Đãng Tuân  (Tiến  sĩ  khoa Quý
      Sửu  1673)  và  Nguyễn  Đăng Đạo  (Trạng  nguyên  khoa Quý
      Hợi  1683).
   167   168   169   170   171   172   173   174   175   176   177