Page 196 - Phương Pháp Thực Dưỡng
P. 196

3.  Vọp bẻ, chuột rút: Khi đau, nên co duỗi chân hoặc đi lại;
           xoa bóp lòng bàn chân yà lườn bên trong của chân (không hoặc
           có  dầu  mè gìíng -  tp.3); có thể uống trà tương (món  53) hoặc
           nuốt  1-2 muỗng cà phê inuối mè (món  19) hoặc ăn nạc  1 quả ô
           mai đặc biệt.
              4. Buồn nôn: Uống Phục long can (xem bệnh “Viêm gan”).
              5.  Táo bón: Xem bệnh ‘Táo bón”. Xoa bóp hai vai (từ sát cần
           cổ hướng dần ra ngoài) trong 1-2 phút.
              6. Mất ngủ: Xem bệnh “Mất ngủ”.
              7.  Đau đầu: Xem bệnh “Đau đầu”. Đau ở trán và thái duơng
           (màng tang)  thì  áp  khăn  lanh  (nhúng  nước  lạnh  rồi  vắt  hđ
           ráo); đau ở phía sau, thì áp khăn nóng (có thể dùng nước gừng
           - tp. 1); đau ở giữa đầu, thì áp khăn nóng quanh cổ.  Đồng thòi
           có thể xoa bóp các ngón chân.
              8.  Ợ chua: Uống trà tương mai (món 54), hoặc ăn nạc 1 trái
           ô mai lâu năm.
              9. Lòi dom (trĩ) : Xem bệnh “Trĩ”.

                                   B. SINH NỞ
              Khoảng 280 ngày sau, kể từ khi tắc kinh, thai nhi đã phát
           triển đầy đủ và sẵn sàng chui ra ngoài sống trong môi trường
           không khí.  Cơn  đau  đẻ  chính  là giai  đoạn  chuyển  bụng giúp
           cho đứa bé tách ra khỏi mẹ. Giai đoạn này, tính từ cơn đau đầu
           tiên đến khi nhau ra sau đứa bé, ở người mới sinh lần đầu (con
           so) kéo  dài  khoảng  16 đến  18 giờ, còn ở những người đã tũng
           sinh  đẻ  thì  khoảng  11  đến  12  giờ,  càng có  con  thì  thời  gian
           càng  ngắn  lại.  Riêng ở người  theo  phương pháp  Thực  Dưỡng
           mới có con so, thời gian chuyển bụng nhanh hơn, khoảng 8 đến
           10  giờ; còn  những đứa con sau chỉ  mất 4  đến  8  giờ;  hơn nữa,
           cơn  đau  cũng dễ chịu hữn,  không gây vật vã như cắt  dao vào
           bụng, và sinh con suôn sẻ, nói tóm lại như “gà nhảy ổ”.

           190
   191   192   193   194   195   196   197   198   199   200   201