Page 147 - Phát Triển Bền Vững Và Chăm Sóc Sức Khỏe Ở Miền Núi
P. 147
V
bệnh cho nhãn dân ở nông thôn, ớ vùng sâu, vùng xa. Đối với
người dân ở nông thôn, lúc ôm đau, đi điều irị ờ các bệnh viện
ngoài nơi mình cư trú sẽ gặp nhiều khó khăn. Nãm 2002, Bộ Y tế
c h o c ỏ n g b ố k ết q u ả m ộ t c u ộ c đ iề u tra tại 28 x ã n ô n g th õ n c á c
tỉnh trong cả nước vẻ tình hình sử dụng và cung cấp các dịch vụ
y tế như sau:
36% nông dân phải vay nợ khi đi điều trị ở bệnh viộn.
Trong nhóm những người nghèo thì 26,4% người phải ngừng
điều trị khi còn bệnh; 20,7% phải bán đồ đạc để trả các phí dịch vụ.
Trong số tiền phải chi, riêng chi cho đi lại, ãn, ở, V.V.. chiếm
22% số tiền phải chi; chi phí khám chữa bệnh hết 78%.
(Báo Sài Gòn giải phóng số ra ngày 28-9-2002)
Một ca sốt rél xảy ra ở đẩu vụ, một ca dịch hạch, một ca ỉa
chảy nghi là bệnh tả có thể được báo ngay cho trung tâm y tế
huyện bằng máy điện thoại cố định, rồi báo về tỉnh và Bộ Y tế và
sẽ đuợc dập ngay không có gì quá khó khãn. Có thể nói rằng,
trạm y tế xã là mộí cái vòi thông tin của màng lưới thông tin y tế
cắm vào tất cả các điểm dân cư trong cả nước,
b) Nhiệm vụ của trạm y tếctí sở (xã, phường)
Quan niệm dễ thống nhất về mật lí luận, nhưng trên hành động
cụ thể hàng ngày thì không phải thuận buồm xuôi gió.
b.l. Châm sóc sức khỏe ban đầu cho toàn dân trong xã, theo
nội dung 10 điểm (8 điểm nêu trong tuyên ngôn Alma Ata và 2
điểm thêm của Y tế Việt Nam), dồng thời lồng ghép giải quyết
các hậu quả của hai cuộc chiến tranh: chiến tranh nóng và đặc
biệt là chiến iranh hóa học mà quân đội Hoa KI đã tiến hành
trong chiến tranh Đông Dương lần thứ hai ớ Việt Nam.
J4Ồ