Page 146 - Phát Triển Bền Vững Và Chăm Sóc Sức Khỏe Ở Miền Núi
P. 146
đầu (10 điểm) và các chương trình y tếquốc gia (tiêm chủng mớ
rộng, phòng, chông phong, phòng chống sốt rét, v.v..).
a.2. Uỷ han nhàn dân xã vận động nhân dân và các hợp tác xã
nông nghiệp đóng góp theo khả năng xây dựng nhà trạm, các
dụng cụ trang bị thông thường và trả thù iao cho cán bộ y tế bản
địa được nhà nước đào tạo và về công tác tại trạm.
Theo hai phương huớng nêu trên, nhà nước và nhân dân cùng
làm, đã xây dựng được một màng lưới y tế nông thôn rộng lớn,
bao trùm lẽn toàn bộ lãnh thổ Việt Nam. Tinh hình cụ thể và khả
năng của mỗi xã, sự chỉ đạo của các sở và các trung tâm Y tế
huyện, nhấi là ở miền núi, chi phới việc xây dựng-các trạm y tế
xã; hoat động và kết quả không đồng đéu nhau. Các khó khăn lớn
nhất gặp phải là ngân sách thấp, đời sống vật chất và tinh thần
của cán bộ y tế còn chưa được bảo đảm đầy đủ, nhận thức về Vị
trí và vai trò của Trạm y tế cơ sở chưa được sâu sắc trong toàn
ngành y tế rrnén núi và ở các cấp chính quyền địa phương.
Sau nâm 1986, nhà nước đã có nhiều cố gắng giải quyết từng
bước các khó khãn trên, đã bước đầu nâng cấp các trạm y tế và
đẩy mạnh được hoạt động của các trạm y tê cơ sở là những tế bào
của màng lưới y tế Việt Nam, là nơi nhân dân tiếp cận trực tiếp
đầu ticn với ngành y tế. Trạm y tế là nơi phát hiện sớm các biến
đ ộ n g bất th ư ờ n g v ề tìn h h ìn h sứ c k h o ẻ c ủ a nhân dân, p h át h iệ n
đầu tiên các vụ dịch mới xuất hiên (sốt rét, sốt xuất huyết...), các
vụ ngộ độc thức ăn, các nhiễm độc hóa chất trong sản xuất nông
nghiệp, V.V.. nơi thực hiện tổng hơp hầu hết nội dung công tác
chăm sóc sức khoẻ. nội dung các chương trình sức khỏe (tiêm
chủng mớ rộng, phòng chống sốt rét, phòng chống phong, V.V..)
nơi chữa có hiệu quả, với ít tốn kém nhất, các bệnh và biểu hiện
147
L