Page 142 - Phát Triển Bền Vững Và Chăm Sóc Sức Khỏe Ở Miền Núi
P. 142
dược. Trung tâm y tè huyện, quận đã đuợc tổ chức thống nhấl
ưong cả nước, dã góp phần quan trọng đẩy mạnh công tác châm
sóc sức khỏe ở tuyến huyện. Tuy nhiên, một số địa phuơng còn
lúng túng trong phẩn công tác quản lí nhà nước liên quan đến Uỷ
ban nhân dân huyện, quản lí các tổ chức hành nghề y dược ngoài
công ỉập, công tác dược.
Để giảm bớt lúng túng, cách giải quyết có lẽ cần có sự phân
công lại trong ban giám đốc trung tâm y tế huyện: một phó giám
đốc chuyên trách quản lí phần bệnh viện huyện và bộ phận y học
dự phòng; giám đốc (nếu không có phó giám đốc khác) phụ trách
phần quản lí các bộ phận còn lại và liên hệ với bộ phận văn-xã
của uỷ ban nhân dân huyện, quận. Ở tuyến xã: cơ quan chủ yếu
là trạm y tế xã (xem ở mục sau).
Trong tổ chức y tế ớ miền núi phần tồn tại hiện nay là quan hệ
với Hội chữ thập đỏ Việt Nam và một số ngành khác chưa được
thật mật thiết trên 3 lĩnh vực chăm sóc sức khỏe ban đầu; chăm
sóc cho các nạn nhân chiến tranh hóa học; một số vấn đề nhân
đạo, từ thiện.
b) Ở miền núi, trạm y tế xã hoạt dộng chủ yếu theo phương
thức ngoại trú, chăm sóc tại nhà, trong khi vẫn phải đầu tư xây
dựng cơ sở vật chất của trạm và vận hành trạm. Ngân sách nhà
nước đẩu tư phải khoảng 5000đ/đầu người/nãm cho hoạt động
thường xuyên của trạm. Đầu tư ngân sách cho bệnh viện huyện
và bệnh viện tỉnh cũng phải cao hơn ngân sách hiện nay, do số
người nghèo ở miền núi còn cao nên tỉ lệ người được miễn phí
các dịch vụ lớn hơn rất nhiều ở vùng dồng bằng. Mặc dầu vậy,
cũng cần phải chuyển dán y tế miền núi sang thành một ngành
143