Page 137 - Phát Triển Bền Vững Và Chăm Sóc Sức Khỏe Ở Miền Núi
P. 137

trương toàn xã hội miền núi học; là hai dộng ỉực mạnh mẽ có khả
     năng tạo nên một nhân  lực mới cho mién núi, làm cơ sớ cho sự
     phát triển bền vững ở mién núi. Mién núi có nhiéu iriển vọng phát

     triển nhanh chóng, hoà nhịp với sự phát triển chung cùa đất nước.

               III. CÔNG TÁC CHỪA BỆNH Ở  MlỂN n ú i
       Chữa  bệnh là một yêu cẩu cụ  thể của nhân dân miền núi, tỉ  lộ
     mắc  bệnh ờ mién  núi  cao  hơn  ờ miền  đồng  bằng;  bẽn  cạnh  các

     bệnh  nhiẽm   khuẩn,  các  bệnh  tiêu  hóa,  các  bệnh  viêm  cấp đă  hắt
    đầu xuất hiện một sô biểu hiện bệnh lí mới do nhiễm các chất dộc
    hóa'học  chiẽn  tranh,  trong  đó  có  chất  da  cam  (điôxin);  nhiễm
    H1V: virut suy giảm miễn dịch người (SMN) và bệnh AIDS: suy
    giảm  miễn  dịch  mắc  phải  (SMM),  v.v...  Mô  hlnh  bệnh  tật  của
    miền núi  dã  bắt đầu trở ncn  phức  tạp hơn  trước.  Nhiểu  vãn  bản,
    chì  thị của Trung  ương Đảng,  Chính phủ đã kịp thời  hướng dẫn
    các  cách  giải  quyết:  nâng cấp xây dựng cơ sớ vậi chất  tuyến  y  tế
    cơ sở, nâng cao chất lưựng nhân lực, xây dựng quỹ chữa bệnh cho
    người nghèo, mua thẻ bảo hiổm cho người nghèo,  v.v...  Ngành  y
    tếcần phối hợp với các ngành chức năng khác, bàn bạc cụ thể với
    các cấp chính quyền địa phương, các  tổ chức chính trị  xã hội  và
    xã hội  nghề  nghiệp thực hiện một cách  sáng lạo các chính  sách,
    chế độ dã ban hành nêư ở trên để đem lại các phúc lợi thực sự cho
    nhân dân  miổn núi.

       Ở tuyến  tỉnh miền  núi,  công  i Á c  chữa bệnh  dược  tiến  hành  ở
    các  bệnh  viện  đa  khoa  ủnh,  có  trung  bình  khoảng  200-300
    giường  bệnh.  Những  người  sử dụng  bệnh  viện  tính  tà  nhân dân ờ
     tỉnh lị, các huyện ờ trong phạm vi đường bán kính khoảng 20km,
     một sỏ ớ đường bán kính dài hơn, lư động vươt tuvến. Ớ mộl số

     138
   132   133   134   135   136   137   138   139   140   141   142