Page 132 - Phát Triển Bền Vững Và Chăm Sóc Sức Khỏe Ở Miền Núi
P. 132
h iệ u q u ả p h ò n g bệnh, c h ữ a b ện h c a o , giúp c h o th a n h to á n và đ ẩ y
lùi được nhiều bệnh hiểm nghèo (phong, lao, dịch tả, dịch hạch,
sốt rét...); sỏ Jượng các hoá dược ngày càng nhiều. Một số mặt
trái đã xuất hiện: giá thuốc ngày càng dắt (nhất là ở các nước
đang phát triển), hiện tượng kháng thuốc tãng; nhu cầu về thuốc
chưa được đáp úng đối với một số chủng loại bệnh mới, đáng chú
ý là các bệnh mạn tính, các bệnh của người cao tuổi, v.v...
Một khuynh hướng của y học thế giới là hướng về nghiên cứu
nền y học cổ truyền phương Đông, về các thuốc thảo mộc và các
dược liệu thiên nhiên, các biện pháp không (ít) cần đến thuốc như
duỡng sinh, châm cứu, các kinh nghiệm dân gian dự phòng, chữa
bệnh tốt, v.v... Khuynh hướng này rất thích hợp vói y tế miền núi
nói riêng và Việt Nam nói chung.
Trong việc dùng thuốc cho các bệnh nhân và nhấn dân ở tuyến
cơ sở cần đặc biệt chú ý đến các điểm sau đây:
Giải thích cho mọi người đồng ý là không nhẹ dạ tin ngay
những lời tuyên truyền quảng cáo, khuếch đại vé những loại
thuốc kì diệu trên mọi phương tiện truyền thông, mua thuốc về
để tự chữa bệnh vì sẽ bị tiền mất tật mang, trừ một vài loại thuốc
thông thường như dẩu, cao xoa sổ mũi, nhức đầu; các hương liệu
dùng để xoa bóp trong dưỡng sinh, v.v... Nếu tự cảm thấy có các
hiện tượng bất thườnìg về sức khoẻ thì nên đến trạm y tế khám
bệnh sóm.
Các thầy thuốc, cán bộ y tế ở y tế cơ sở phải đón tiếp một cách
trãn trọng, niềm nở, tận tình các người đến hỏi bệnh, khám bệnh.
Hỏi cặn kẽ, tỉ mỉ về tinh hình bệnh, tiền sử cá nhân, tinh hình
gia đình, về tình hình nghề nghiệp, v.v... Khám lâm sàng rất kĩ
133