Page 128 - Phát Triển Bền Vững Và Chăm Sóc Sức Khỏe Ở Miền Núi
P. 128

Côrìg thức Irên có thế diễn tả bàng tiêng  Viềt theo công  Ihức
        TOBTKB (T=G,  0=0.  B=B, T-I,  K=F;  B=F).  Trong  cõng  thức
        trên,  ở giai  đoạn  kinh  tế thị  trường,  cổng  nghiệp hoá,  hiện  dai
        hoá, hội  nhập,  cẩn [ưu ý đến vận động bú  sữa mẹ, gia đình  hai
        con,  chống  tảo hôn,  bạo lực  và  lạm  dụng  giới  (đổi  với  nữ).  Đế
        giảm bớt các bức xức trong xã hội liên quan đến buòng lỏng quản
        lí, cần chú  ý  đến hoạt động không lành mạnh của  một  số cơ sớ
        xoa nắn  (mát  xa),  thẩm mĩ viện, quán  bia,  tửu  lầu, karaoke,  trò
        chơi điện  tử,  cơ sở bán  băng  nhạc,  v.v...  Các  khoa  phụ  sản, các
        bệnh viện phụ sản nên sớm thành lập trung tám hay các phòng tư
        vấn sức  khoẻ  sinh  sản  để góp  ý  kiến  và  giúp đỡ các  sản  phụ  và
        các phụ nữ có các  nhu cầu đạc  biệt  trong sinh  sản  (vổ sinh, có
        thai  ngoài  ý  muôn,  một  số  bệnh  phụ  khoa  hav  các  vấn  để  sức
        khoẻ; tình trạng phôi và thai trong tử cưng khoẻ, bình thường, hay
        có nguy cơ bị các dị tật ở các gia đình có khả năng bị nhiễm chất
        da cam (điôxin), v.v... Tổ chức tư vấn này rất cần thiết trong  xã
        hội hiện đại rất  sôi động.

           Trong  Ihế kỉ  XXI,  miền  núi  cần  cố gắng  thực  hiện  một  chủ
        trương để ra đã hơn  ba thập kỉ qua là khám thai cho thai  phụ tối
        thiểu 3 lán trước khi sinh, khắc phục được nãm tai biến sản khoa
        là vỡ tử cung,  sản  giật,  bãng huyết,  nhiễm  trùng sản  khoa,  uốn
        ván rốn sơ sinh.

           Điểm 6. Không chế các bệnh dịch lưu hành tại địa phương

           Ngoài các bệnh nhiễm khuẩn là đối tượng của tiêm chủng mơ
        rộng, các bệnh dịch lưu hành ở các địa phươns miền núi (sốt rét,
        sốt xuất huyết, phong,  sán  máng,  dịch  hạch.  V.V..) đã được  nhà
        nước dăc  biệt chú ý đến - Bộ Y  tế đã lập các chương trình  quốc

                                                                   129
   123   124   125   126   127   128   129   130   131   132   133