Page 125 - Phát Triển Bền Vững Và Chăm Sóc Sức Khỏe Ở Miền Núi
P. 125
thể có nước sạch cho miền núi (kể cả miền xuỏi), không kế đến
thảm hoạ mối trường khác như lũ quét, lũ lụt, khô hạn, v.v...
Một nguồn nước là suối, sòng có sẩn nước để dùng quanh nãm
trong sinh hoạt cho người dân ở dọc hai bẽn bờ. Chỉ cần cho nước
qua bình lọc, thùng lọc đơn giản (có nhiều lớp đá cuội, sỏi, cát,
sỉ than) hoặc bẳng phèn chua, viên Cloramin. Nếu suối ở xa thì
có thể dùng máng dản hoặc đường ống dẫn về một bể chứa có các
vòi vặn dùng chung cho cộng đổng. Cần giữ gìn vệ sinh, sạch sẽ
nguồn nước khống để cho bị ô nhiễm do nhiều nguyên nhân cụ
thể ở các điểm dân cư ở gần nguồn nước (trâu bò, rác...).
Đào giếng là biện pháp thường dùng ở nhiều vùng thấp; có thể
dùng giếng khoan.
Nước màng lưới thuỷ nông chỉ nên dùng cho các sinh hoạt
thông thường do có khả năng bị nhiễm hoá chất, nếu bất đắc dĩ
phải dùng để án uống thì phải lọc qua bể lọc và đun sói Irước khi
dùng. Ở vùng khô cằn, có thể tìm, khám phá các hổ nước trong các
hang động tự nhiên; nếu có thì có thể dẫn nước về các thôn bản.
Để giải quyết tình trạng khan hiếm nước, mỗi gia đình ncn xây
một bể hứng nước mưa, kích thước khoảng 2 X 1,5 X 2m, trữ nước
mưa dùng để ăn quanh năm. Bể có một cửa hứng nước mưa và
dùng để thau bể định kì hàng năm trước khi hứng nước mùa mưa
sắp đến; cửa có nắp đóng kín để bảo vệ nước khỏi bị ổ nhiễm; bể
có 1,2 vòi để lấy nước ra dùng. Mọi người phải có ý thức tiết
kiệm nước tiêu dùng hàng ngày.
Đối với nước thải trong sinh hoạt (nước rửa mạt, nhà tắm,
nước rửa bát đĩa, dụng cụ nấu nướng, V.V..) không liên đổ tràn lan
ra ngoài; nên thu gom qua một rãnh dẫn nước vào một bê chứa
126