Page 126 - Phát Triển Bền Vững Và Chăm Sóc Sức Khỏe Ở Miền Núi
P. 126
dể xử lí trước khi cho ra ngoài thiên nhiên. Nếu biết cách xử u, nước
thải có thể dùng trở lại cho sinh hoạt thông thường, tưới cày, v.v...
2. Nhà ở (xem Nhá ở mién núi). Vẫn nẽn giữ kiến trúc nhà
sàn truyền thống ở nông thôn, có một sô cải tiến giúp cho cuộc
sống được thoải mái hơn (cửa, cửa sổ rộng hơn để nhà thoáng và
sáng hơn; cửa sổ lắp kính để đỡ lộng gió, đỡ rét về mùa đông;
sàn nhà lát gỗ, gạch lát men, hoặc ưáng ximãng cho đỡ gây ồn
lúc đi lại nếu sàn bằng tre, nứa, v.v... Điểm quan trọng là vận
động nhân dân ỉàm bể khí sinh học là một phương tiện có hiệu
quả nhất để giải quyết các loại rác, các chất thải hữu cơ và ô
nhiễm môi trường.
3. Thanh khiết môi trường
Muốn môi trường miền núi xanh và đẹp thì phải tích cực trồng
cày dọc hai bên đường đi, trên tất cả các mảnh đất trống, đồi núi
trọc; từng bước cạp bờ sông, suối. Muốn môi trường sạch một
mặt phải giải quyết các rác, chất thải hữu cơ (chôn Lấp, đốt, và
tiến bộ hơn là bể khí sình học), thu gom và tái chế các chất rác
vô cơ, các chất dẻo, bao nilon. Ngoài ra vận động nhân dân bỏ
tâp quán xả rác ra môi trường ngoài nhà ở, thuận tay đâu thì vứt
mọi thứ rác ra dấy. Tại các điểm dân cu, dọc đường đi có các nhà
vệ sinh còng cộng sạch, đẹp, thoải mái, giao người quản tí có
trách nhiệm cao.
Trong quá trình bắt đầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành
y tế có trách nhiệm giúp các nhà quản lí để ra yêu cầu gắt gao chỉ
cho phép vận hành các doanh nghiệp công nghệ sạch thuộc bất
cứ thành phần kinh tê nào. Một nhà máy sử dụng công nghệ bẩn
không đem lại lợi ích gì cho xã hội hiện đại ở thế kỉ XXI; ngược
127