Page 130 - Phát Triển Bền Vững Và Chăm Sóc Sức Khỏe Ở Miền Núi
P. 130

băng  nhóm  buôn  lậu  các  loại  ma  tuý,  các  văn  hoá  phẩm  thiêu
       lành  manh,  kiểm  soát  chặt  chẽ  các  cơ sở,  các  đường  dây  nguỵ
       trang buôn  bán ma tuý, mại dâm, v.v... Đồng thời có nhiều biện
       pháp chữa thích hợp tại cộng dồng và gia đình cho các nạn nhân
       bị  lôi  kéo vào các  tệ nạn kể trên  và giúp cho họ xây dựng  một
       tương lai tốt hơn.
          Mặt  khác cần đẩy mạnh việc phát triển kinh tế, phát triển và
       củng cố chất lượng giáo dục quốc dân, tạo công ăn việc làm thích
       hợp cho các tầng lớp thanh niên để bước vào đời, đẩy mạnh thực
       hiện  chủ  trương  xã hội học  tập,  mỗi  người  đán  dành  mỗi  ngàv
       một giờ học để nâng cao khả năng nghề nghiệp, đáp ứng các yêu
       cấu của kinh tế thị trường và sự phát triển của xã hội hiện đại.

          Điểm 7. Chữa bệnh và các thương tật thông thường


          Nhờ những cố gắng chăm sóc sức khoẻ từ nhiều thập kỉ qua,
       tình hình  bệnh tật của Việt  Nam  là một nước  nghèo,  đang  phát
       triển,  bị  nhiều cuộc  chiến  tranh  kéo dài  (đặc  biệt  là cuộc  chiến
       tranh  hoá  học tàn khốc) đã có nhiều  biến dổi.  Các  bệnh nhiễm
       khuẩn và kí sinh trùng gây nên các vụ dịch lớn, nhiều người mắc
       đã giảm nhiều (sốt rét, sốt xuất huyết, dịch hạch, dịch tả, phong,
       bại  liệt...)
          Ở loàn thc nước Việt Nam nói chung, ở miền núi nói rièng, nổi
       lên một số bệnh sau đây: các bệnh tiêu hoá (các rối ỉoạn ticu hoá,
       các vụ ngộ độc thức ăn ở các nhà ăn tập thé, các bệnh ía chảy hay
       c ò n   g ọ i  là  tiê u   c h ả y ,  V.V..)  d o   ch ư a   Chực  h iệ n   tố t  vệ  sin h   an   toàn
       thực  phấm,  lạm  đụng  các  hoá  chất  bảo vệ  thưc  vật,  phân  bón,
       thuốc trừ sâu, v.v..; thiếu dinh dưỡng trẻ em, người cao tuổi, các
       vùng sâu, vùng  xa.


                                                                 13]


  L
   125   126   127   128   129   130   131   132   133   134   135