Page 215 - Phát Hiện Và Điều Trị Bệnh Loãng Xương
P. 215

c      í ^   af


       Ngưòi  bị  bệnh  gan  nếu  uông  rượu  sẽ  làm  tăng  thêm
       gánh  nặng  cho  gan  khiến  bệnh  tình  trầm  trọng  hơn.
       Cồn  còn có  thể ngăn  chặn  quá  trình  hình  thành  xương,
       ảnh  hưởng  đến  quá  trình  hấp  thụ canxi.  Như vậy  uông
       rượu  có thể  ảnh  hưởng không tốt đối  vói  người bị loãng
       xương thông qua  tác  động lên  gan.  Một phần  lớn cồn  sẽ
       được hấp thu nhanh ở dạ dày.  Đa sô" lượng cồn được hấp
       thu  (95%)  sẽ  chuyển  hóa  và  oxy  hóa  trong  gan  thành
       acetaldehyde,  sau  đó  lại oxyhóa  thành  acid  axetic,  CUỐI
       cùng  phân  giải  thành  khí  cacbonic  và  nước  rồi  thông
       qua  hô  hâ"p  và  bài  tiết  ra  ngoài  cơ  thể.  Khi  tê  bào  gan
       phân giải không đủ sẽ dẫn đến tổn hại tê bào gan nhiễm
       mỡ, viêm gan do cồn, xơ gan, ung thư gan...
           Năm  1980,  các  nhà  khoa  học  đã  tiến  hành  kiểm  tra
       X-quang  với  96  nam  giới  nghiện  rưỢu,  phát  hiện  45
       người có hiện tưỢng mất xương trên  diện rộng,  10 người
       khác ở tình trạng trúng độc cồn mạn tính.  Những người

       bị trúng độc cồn mạn tính này làm thành một nhóm hóa
       nghiệm,  kết  quả  là  đều  bị  bệnh  loãng xương,  cồn  được
       xem  là  một  trong  những  nhân  tô" nguy  hiểm  nhất  dẫn
       đến bệnh loãng xương và nguy cơ gãy xương.
           Cồn dẫn  đến các phản ứng cấp  tính là  do chức năng
       tuyến  cận  giáp  giảm,  lượng  canxi  trong  máu  giảm  và
       canxi  trong  nưóc  tiểu  tăng  cao.  Thòi  gian  dài  không
       khống  chê  lượng  rưỢu  uốhg  vào  có  thể  dẫn  đến  trúng
       độc  cồn  mạn  tính  làm  chức  năng  oxy  hóa  và  khả  năng
       phân giải của gan giảm dẫn đến tích trữ cồn ở trong gan.
       Tê" bào  gan  vì  vậy  bị  tổn  thương,  từ  đó  phát  sinh  viêm


                                   215
   210   211   212   213   214   215   216   217   218   219   220