Page 322 - Phân Loại Và Hướng Dẫn Giải Đề Thi
P. 322
Bài 57 Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CUSO4 và H2SO4 loãng.
(b) Đôt dây Fe trong bình đựng khí O2.
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(N03)2 và HNO3.
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3 B. 2 c 1 D. 4
(Cũu 27- M648 - CĐAIỈ - 2012)
Giải
Các điều kiện đế có ăn mòn điện hóa:
- Điện cực phải khác chất.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.
- Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (trực tiếp hoặc qua dây dẫn).
Xét đáp án A; Fe + CUSO4 -> FeS04 + Cu
Cu bám vào Fe (2 điện cực khác chất Fe và Cu tiếp xúc trực tiếp vói nhau) và
cùng tiếp xúc với dung dịch điện li là H2SO4: thỏa mãn 3 điều kiện.
Phản ứng xảy ra trong pin Fe - Cu:
Anot (Fe); catot (Cu); dung dịch điện li là H2SO4.
Anot (-); Fe + 2e ; Catot (+): 2H ' + 2c —> t
Khí H2 thoát ra trên bề mặt của đồng kim loại nên tốc độ ăn mòn lá Fe
xảy ra nhanh.
^^C liọii D.
Bài 58| Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3.
B. Đốt lá sắt trong khí CI2.
c . Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.
D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CUSO4.
(Câu 26 -M 794 -Đ H B -2 0 I2 )
Giải
Các điều kiện để có ăn mòn điện hóa;
- Điện cực phải khác chất.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.
- Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (trực tiép hoặc qua dây dẫn).
Xét đáp án D:
Zn + CuSO,| -> ZnS04 + Cu
Cu bám vào Zn (2 điện cực khác chất tiếp xúc trực tiếp với nhau) và
cùng tiêp xúc với dung dịch điện li là CUSO4: thỏa mãn 3 điều kiện.
=> Chọn D.
321