Page 320 - Phân Loại Và Hướng Dẫn Giải Đề Thi
P. 320
3 ^
n 0 ,225- - x + 0,5(0,15-x ) = ( 0 ,1 5 + 0 ,1 2 5 x )
Fe, du
V 8 j
108(0,15 - x) + 56(0,15 + 0,125x) = 14,5 gam
10,1
=>x = = 0 , 1 mol
101
Trong sự điện phân Ag^ bị khử: Ag^ + le -> Ag
Số mol electron trao đổi: X = 0,1 mol
Điện lượng tiêu thụ: Q =: It = n F
0,1.96500
=> t = ■ = 3600,75 giây a 1 giờ
2,68
=> Chọn c.
DẠNG 11. BÀI TẬP VÊ ẢN MÒN KIM LOẠI
TÓM TÁT LÍ THUYÉT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐẶC TRƯNG____________
Sự ăn mòn kim loại là sự phả huỷ kim loại do tác dụng hoả học của môi trường
chung quanh.
1. Sự ăn mòn hoá học
Sự ăn mòn hoá học là sự phá huỷ kim loại do kìm loại phản ứng hoá học với
chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao.
Đặc điểm của sự ăn mòn hoá học là không phát sinh ra dòng điện và nhiệt độ
càng cao thì tôc độ ăn mòn càng nhanh.
2. Sự ăn mòn điện hoá
Sự ăn mòn điện hoá là sự phả huỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch
chát điện ly tạo nên dòng điện (dòng electron).
a. Các điều kiện ăn mòn điện hoá
• Các điện cực phải khác chắt nhau, cực âm bị ăn mòn và cực dưong được bảo vệ
Cực âm Cực dưorng Ví dụ
kim loại kim loại yếu Fe có lẫn Cu thì-Fe là cực âm Cu là cực dưoTig; Fe bị ăn
mạnh mòn, Cu được bảo vệ.
kim loại phi kim Gang, thép là họp kim của Fe với cacbon thì Fe là cực
âm cacbon là cực dưomg, Fe bị ăn mòn.
kim loại hợp chầt Trong gang có xementit (PcaC), Fe là cực âm, PcsC là
hoá học cực dương, Fe bị ăn mòn.
• Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (trực tiếp hoặc qua dây dẫn).
• Các điện cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện ly.
b. Bản chất của sư ăn mòn điên hoá
Bản chât cùa ăn mòn điện hoá là một quá trình oxi hoá khử xảy ra trên bê mặt
các điện cực.
• ở cực âm : xảy ra quá trình oxi hoá kim loại: M + xe
• ở cực dương : xảy ra quá trình khử ion (nếu dung dịch điện ly có tính axit)
hoặc khử O2 (nêu dung dịch điện ly trung tính hay bazơ).________
319