Page 321 - Phân Loại Và Hướng Dẫn Giải Đề Thi
P. 321
2H^ + 2e H2; 2H2O + O2 + 4e ^ 40H~
Vậy trong quả trĩnh ăn mòn điện hóa thì trong 2 kim loại tạo nên cặp điện cực:
kim loại mạnh hcni bị ăn mòn và kim loại yếu hơn được bảo vệ.__________________
Bài 54| Cho các hợp kim sau:
C u -F e (I); Zn - Fe (II); F e -C (III); Sn - Fe (IV).
Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe
đều bị ăn mòn truớc là;
A. I, II và III. . B. 1, II và IV. c. I, III và IV. D. II, III và IV.
{Trích Đề thi T S Đ H -A - 2009)
=> Chọn c .
Bài 55 Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSƠ4, ZnCl2, PeClg, AgNƠ3. Nhúng vào
mỗi dung dịch một thanh Ni. số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1. ’ B. 4. c. 3. D. 2.
(Cãu 3 0 -M 1 7 4 -Đ H B -2 0 Ĩ0 )
Giải
Ni xếp sau Zn và Fe, trước Cu và Ag trong dãy thế khử chuẩn.
Do đó có thể tạo thành 2 pin điện hóa là; pin Ni-Ag và pin Ni-Cu.
Vậy có 2 trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa.
=> Chọn D.
ịBàỉ 56 Nếu vật làm bàng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá
trình ăn mòn
A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá
B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá
c. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá
D. sắt đóng vai trò catot và ion H ' bị oxi hoá
(Câu 32 -M 8 Ĩ2 -C Đ A B -2 0 II)
Giải
Kim loại bị ăn mòn điện hóa do tạo thành pin điện.
Hợp kim Fe - Zn khi tiếp xúc vời không khí ẩm hội tụ đủ các điều kiện
để xảy ra ăn mòn điện hóa, đó là: điện cực khác chất, tiếp xúc trực tiếp
với nhau và cùng tiếp xúc với 1 dung dịch chất điện li.
Theo cơ chế hoạt động của pin điện thì;
- Kim loại mạnh (Zn) đóng vai trò anot và bị ăn mòn; trên bề mặt catot
xảy ra sự oxi hóa của Zn; Zn -> Zn^'^ +2e
- Kim loại yếu hơn (Fe) đóng vai trò catot và được bảo vệ: trên bề mặt
catot xảy ra sự khử của ion (nếu môi trường axit) hoặc sự khử O2 nếu
môi trường trung tính hay kiềm:
2H^ + 2e -> H2 (hoặc: 2H2O + O2 + 4e ^ 4 0 H ')
=> Chọn c .
320