Page 251 - Ôn Luyện Thi THPT Quốc Gia Môn Văn
P. 251
Chưa bao giờ ông già này dám cấu thả trong cải thủ chơi thanh đạm. Pha
cho mình cũng như pha trà mời khách, cụ Am đã đê vào đấy nhiều công phu.
Những công phu đó đã trở nên lễ nghi. Trong ẩm trà pha ngon, người ta chịu
nhận thấy có một mùi thơ và một vị triết lí. ”
{Chén trà trong sương sớm - Nguyễn Tuân)
Câu 1, "Cái thủ chơi thanh đạm ” mà nhà văn Nguyễn Tuân đã gợi lại trong
văn bản trên là gì?
Câu 2. Đe chỉ một đối tượng là cái ấm pha trà, tác giả đã dùng những cách
gọi nào? Từ đó anh/chị hãy nhận xét về đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật của
Nguyễn Tuân?
Câu 3. Tình cảm, thái độ của Nguyễn Tuân được thể hiện trong văn bản trên
là gì?
II. Phần làm văn
Câu 1.
Từ câu chuyện một nhóm bạn trẻ dù bị khiếm thị vẫn miệt mài làm ra những
tấm bưu thiếp đẹp với mong ước vưon lên trong cuộc sống, anh (chị) hãy viết bài
văn trình bày suy nghĩ gì về ý chí và nghị lực sống của con người?
Câu 2.
Phân tích những thành công về nghệ thuật của Thạch Lam trong truyện ngắn
Hai đứa trẻ.
GỢl Ý LÀM BÀI
I. Phần đọc hiểu
1. Yêu cầu chung
- Có kĩ năng đọc hiểu văn bản.
- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
2. Yêu cầu cụ thể
Câu 1. “Cá/ thú chơi thanh đạm ” Nguyễn Tuân gợi lại trong văn bản là thú
pha trà tàu lúc sớm mai.
Câu 2. Để chi cùng một đối tượng là cái ấm pha trà, nhà văn đã dùng nhiều
cách gọi: cải ấm con chuyên trà, chiếc ấm màu đỏ da chu, ấm, cải ẩm độc âm,
cái ẩm trà tầu, ấm đồng cò bay, ẩm đồng.
251