Page 202 - Ôn Luyện Thi THPT Quốc Gia Môn Văn
P. 202

cải tốt phổ biến,  "hiển nhiên ”,  cái đẹp mà tự họ cũng biết được do kinh nghiệm
         bản  thân hoặc do các nguồn thông tin khác,  đây cũng chang phải việc dễ.  Đen
         với nghệ thuật,  tâm ỉỷ người đọc,  luôn chờ đợi một cái gì mới mẻ,  bất ngờ,  sâu
         sắc  hom,  ngay  cả  khi  tiếp xúc  với  những  điều  quen  thuộc,  bình  thường  nhất.
         Người ta nói nghệ thuật là ngạc nhiên,  nó làm cho tâm hồn con người luôn tươi
         trẻ,  nhạy cảm trước cuộc song muôn màu muôn vẻ. Nghệ thuật kỵ sự trùng lăp,
         bằng phang, đơn điệu là vì vậy.
             Viết về cái tốt, cái đẹp chưa thành phổ biến, hiến nhiên,  mà mới đang là cái
         mầm, cải nụ, đang phải lách qua bao nhiêu thành kiến,  thói tục cũ đê phát triền,
         đế chứng minh lẽ phải sâu xa của nỏ, việc này lại càng khó.  ơ  đây lý tưởng chưa
         đủ,  mà phải cỏ  dũng khí,  cỏ  hiểu  biết sâu sắc,  có  trình  độ  nghệ thuật cao,  thì
         miêu tả mới có sức thuyết phục,  tranh thủ được sự đồng tình rộng rãi của người
         đọc đoi với những điều cần khắng định. ”

                                              (Suy nghĩ về văn học - Nguyễn Văn Hạnh,
                                                         NXB Văn học,  1979, tr.  14H5)
             Thực hiện các yêu cầu sau:

             Câu  1.  Xác  định  nội  dung,  phưoTig  thức  biểu  đạt  được  sử  dụng  trong  văn
         bản trên.

             Câu  2.  Dựa vào  văn bản,  hãy  cho biết những thuận  lợi  và khó  khăn trong
         việc thực hiện nhiệm vụ khắng định cuộc sống mới.
             Câu 3. Theo anh/chị, vì  sao văn học phải khẳng định cuộc  sống mới, đồng
         thời phải phê phán cái tiêu cực còn rơi rớt trong xã hội ta hiện nay?
             II. Phần làm văn
             Câu 1. "Nơi nào có ỷ chỉ, nơi đó có con đường. ”
             Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về
         ý kiến trên.
             Câu 2.  Cảm nhận của anh/chị  về khát vọng sống của hai người phụ nữ Mị
         và người  đàn bà vợ Tràng trong tác phẩm  Vợ chồng A Phủ  của Tô  Hoài  và  Vợ
         nhặt của Kim Lân.


                                        GỢl Ý LÀM BÀI


             I. Phần đọc hiểu
             1.  Yêu cầu về kỉ năng
             - Thí sinh có kĩ năng đọc hiểu văn bản.


         202
   197   198   199   200   201   202   203   204   205   206   207