Page 198 - Ôn Luyện Thi THPT Quốc Gia Môn Văn
P. 198

về  đoạn  thơ  trên,  có  ý  kiến  cho  rằng:  “Đoạn  thơ tựa  một  khúc  hát  dân
         gian. ”  Ỷ  kiến khác thì khẳng định  “Đoạn thơ như một bức tứ bình cố điến. ”

              Bằng sự cảm nhận về đoạn thơ, anh/chị hãy bình luận các ý kiến trên.


                                        GỢl Ý LÀM BÀI


             I. Phần đọc hiểu,
             1.  Yêu cầu về kĩ năng

             - Thí sinh có kĩ năng đọc hiểu văn bản.
             - Diễn đạt rõ ý, không mắc các lỗi chính tà, dùng từ, ngừ pháp.
             2.  Yêu cầu về kiến thức

             Câu 1.
             - Hoài niệm về cây sầu đâu tháng ba ở các vùng quê miền Bắc.
             - Phương thức biểu đạt: miêu tả kết họp với biểu cảm.
             Câu 2.

             Những từ ngữ, chi tiết miêu tả hoa sầu đâu trong văn bản: Hoa nở như cười,
         hoa nhỏ bé, lấm tấm mẩy chẩm đen,  nở từng chùm, đu đưa như đưa võng moi khi
         có gió, những chùm bông phơn phớt màu hoa cà êm êm, từng chùm hoa diễm kiều,
         một mùi thơm mát mẻ,  dịu dàng,  mát mẻ còn hơn cả hương cau,  mà dịu dàng cỏ
         khi hom cả mùi thơm hoa mộc, mùi thcrm huyền diệu...

             Nét  đặc  sắc  trong  bút  pháp  miêu  tả:  Hình  ảnh  hoa  sầu  đâu  không  được
         khắc  họa bằng  cảm  giác  trực  tiếp  của hiện tại  mà  là  những  cảm  giác  của  quá
         khứ.  Điều  đặc  biệt  là  hình  ảnh  trong  tiềm  thức  nhưng  lại  hiện  lên  sinh  động
         chân thực  đến  lạ lùng.  Đó  là kết  quả của  sự cảm nhận tinh  tế,  nhạy cảm bằng
         tất  cả  các  giác  quan,  kết  hợp  với  cách  miêu  tả  kĩ  lưỡng,  chính  xác  những  ấn
         tượng, xúc cảm đã có.

             Câu 3.
             Qua văn bản, nhất là qua hình ảnh hoa sầu đâu, Vũ Bằng đã chứng tỏ:
             + Là một nhà văn có tài.

             +  Là người  tinh tế,  nhạy  cảm trước  mọi biến thái  tinh tế,  vi  diệu của thiên
         nhiên và cuộc sống.
             + Là người có tấm lòng nhớ thương đau đáu, da diết tới quê hương miền Bắc.


         198
   193   194   195   196   197   198   199   200   201   202   203