Page 194 - Ôn Luyện Thi THPT Quốc Gia Môn Văn
P. 194

Câu 2.

            /.  Yêu cầu về kĩ năng
            - Thí sinh biết cách làm bài văn nghị luận văn học.

            - Vận dụng tốt các thao tác lập luận.
            - Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngừ pháp.
            - Khuyến khích những bài viết sáng tạo.

            2.  Yêu cầu về kiến thức
            Trên  cơ  sở hiểu  biết  sâu  sắc  về  các  tác  giả Nguyễn  Trung  Thành,  Nguyễn
        Thi và hai tác phẩm: Rừng xà nu, Những đứa con trong gia đình,  đặc biệt là hai
        nhân vật cụ Mất và Chú Năm, thí sinh biết so sánh để làm nổi bật chủ nghĩa anh
        hùng  cách  mạng  Việt  Nam  trong  chiến  tranh,  sự  lưu  giữ và  trao  truyền  giá  trị
        truyền thống của thế hệ cha anh cho các thế hệ tiếp nối.

            -  Thí  sinh  có  thể trình bày theo  nhiều cách,  nhưng  cần  làm nổi  bật  các  ý
        sau đây:
            *  Vài nét về tác giả và tác phãm

            - Nguyễn Trung Thành là nhà văn tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi và cảm
        hứng  lãng  mạn  của  văn học  Việt  Nam  thời  kháng  chiến.  Rừng xà  nu  là  truyện
        ngấn xuất sắc của ông, viết về cuộc chiến đấu kiên cường bất khuất của nhân dân
       .Tây Nguyên thời chống Mĩ.
            - Nguyễn Thi là nhà văn của nông thôn Nam Bộ với những sáng tác vừa giàu
        chất hiện thực vừa đằm thắm trữ tình.  Những đứa  con  trong gia đình  là truyện
        ngắn xuất sắc của ông, viết về nguồn gốc tạo nên sức mạnh của con người Việt

        Nam trong thời chống Mĩ.
            * Giải thích ỷ kiên

            - Chủ nghĩa anh hùng cách mạng: Tinh thần dũng cảm kiên cưÒTig, không lùi
        bước trước nguy hiểm, hy sinh để thực hiện những hành động lớn lao có ý nghĩa
        đối với cách mạng và nhân dân.
            -  Những  thế  hệ  đi  trước  trong  cuộc  kháng  chiến  chổng  Pháp  luôn  nêu  cao
        tinh thần cách mạng kiên cường, bất khuất, đi đầu trong đấu tranh chống kẻ thù
        chung của dân tộc.  Họ vừa lưu giữ truyền thống, vừa có ý thức  giảo dục truyền
        thống cách mạng cho con cháu mai sau.


        194
   189   190   191   192   193   194   195   196   197   198   199