Page 89 - Những Trạng Nguyên Đặc Biệt Trong Lịch Sử Việt Nam
P. 89
90 lìững Titinìí iiìỊtiyên (ỉàc Itièl...
sách Trung Dung và ngu ý để viên quan Tàu kiêu ngạo
thấy: "Chưa biết mèo nào cắn mỉu nào!”.
Lần khác, ngiíời Nguyên thấy đoàn sứ bộ ta chuyện
trò với nhau, tiếng cứ ríu ra ríu rít như chim. Họ bèn
ra câu đối để đùa;
“Quých Uiiệt chi đầu đàm Lỗ Luận: tri chi vi tri
chi, bất vỉ tri bất tri, thị tri"
(Chim chích choè đầu cành bàn sách Luận ngữ:
biết thì bảo là biết, kliông biết thì bảo là không biết,
thế mới là biết).
Đây là một vế đối khó. Ngiíời Nguyên đã chọn
những từ vi, tri, chi... giống tiếng chim kêu để giễu
ngiíời Việt khi phát âm.
Mạc Đĩnh Chi đã đối;
“Oa lâm trì thượng độc Châu thư: lạc dữ độc lạc
nhạc, lạc dữ chúng lạc nhạc, thục lạc?” (Con chẫu
chuộc ngồi dưới ao đục sách nhà Chu: nghe nhạc vui
cùng ít nguời, nghe nhạc vui cùng nhiều người, đằng
nào vui hơn?).
vế đối của Trạng nuớc ta cũng dùng từ lạc, lạc.
nhạc... giống uếng chẫu chuộc, để chọi lại. chế người
Nguyên nói Ồm ộp nhu' chầu chuộc!
Lần khác, Mạc Đĩnh ('hi ngồi uống míớc với người
Nguyên ở cạnh chùa. Họ ben ra câu đối để thử tài sứ
Việt Nam. Câu đối bằng cliử Hán, dịch ra nliií sau:
"Cây kỷ vốn là mội loai gỗ. Cái chén không phải là
loài gỗ. Tại sao lấy cây ký làm chén?”.
Trạng nhìn ngôi chùa, tức cảnh đối ngay:
L