Page 82 - Những Trạng Nguyên Đặc Biệt Trong Lịch Sử Việt Nam
P. 82
... trong licí sứ V iết ĩ^a m 83
Khuất lau, sáo nổi vài ba tiếng,
Sương phủ, trăng chìm dưới sóng sâu
Huệ Chi dịch
Nỗi buồn cò đơn không ít trường hỢp đưa tác giả đến
trạng ứiái trễ nải. Hoặc phó mặc cho ngày tliáng cứ trôi
đi chậm chạp còn con ngitòỉ tliì gần như trở nên vô cảm:
Quên mình quên hết cuộc tang thưcmg,
Ngồi lặng đìu hiu, mát cả giường.
Năm muộn trong rừng không có lịch,
Thấy hoa cúc nở biết Trùng dương
Theo Phan Vó
Hoặc “lười biếng” ngay cả với công việc thường
ngày của tăng chúng:
Nửa gian nhà đá bạn cùng mây,
Tấm áo lông thô lạnh tháng ngày.
Sư khểnh giường thiền kinh trước an,
Lo tàn, than lụi sáng nào hay.
Huệ Chỉ dịch
Không biết có thể mượn thuật ngữ cìia Bakhơtỉn
để nói rằng thơ Huyền Quang “đa thanh” được không
nhưng quả thật tliơ của ông có nhiều tiếng nói: Khi vui,
khi buồn; khi thương mình, khi thương người; khỉ
phiền trách, khi an ủỉ, khi cô đơn, khỉ hoà dồng... Quả
là cũng như con người tác giả, tập thơ Ngọc tiên không
thể chỉ có một hướng tiếp cận. Nếu như ngay từ thế kỷ
XVIII đã có sự khác nhau giữa ý kiến ci'ia Ngô Thì Sĩ và
Lê Quý Đôn - Ngô Thì Sĩ lấy thơ để minh chứng cho tư
cách Thiền gỉả của Huyền Quang còn Lê Quý E)ôn lại
khen thơ Huyền Quang “hay nhưng không có khẩu khí