Page 161 - Những Trạng Nguyên Đặc Biệt Trong Lịch Sử Việt Nam
P. 161
162 T^lìững TranỊ nguyên dãc íiêt...
làm vua để có ứiể giành được ngôi vị đế vương về sau,
điều này trái với ý muốn của ông Nguyễn Văn Định).
Nhiều nguồn sử liệu ữước đây klrẳng định rằng sau khi
bỏ về nhà cha mẹ đẻ, bà đã vượt qua lễ giáo phong kiến
mà đi bước nữa để rồi sinh ra Trạng Bùng Phìmg Khắc
Khoan (ngxíời làng Bùng, xã Phùng Xá, huyện Thạch
Thất, trấn Sơn Tây tlniộc tỉnh Hà Tây cũ). Nhưng nhiều
nghiên cứu hiện nay cho rằng điều này rất khó xảy ra
bởi bà Nhữ Thị Thục sinh ra Nguyễn Văn Đạt khỉ đã
luống tuổi (ngoài 20 tuổi) trong khi Phùng Khắc
Khoan sinh sau Nguyễn Bỉnh Khiêm (Nguyễn Văn Đạt)
tới 37 năm. Một điều nữa là bà Nhữ Thị Thục sau khi
qua đời lại được an táng bên nhà cha mẹ đẻ ở làng An
Tử Hạ mà không phải tại làng Trung Am bên nhà chồng
như quan niệm truyền thống xưa nay.
Nguvễn Bỉnh Khiêm đưỢc giáo dục từ nhỏ trong một
gia đìrứi nội ngoại đều có học vấn uyên thâm. Hầu hết
những nghiên cứu về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn
Bửrh Khiêm đều ghi nhận ảnh hưởng lớn của bên họ
ngoại ữong việc hình thành nhân cách cũng như tàl năng
của ông. Trong gia phả của họ Nguyễn (thuộc nhánh hậu
duệ người con trai thứ 7 của Nguyễn Bỉnh Khiêm) ở thôn
An Tử Hạ còn ghi lại: “Phu nhân hồi An Tử Hạ, ỷ phụ
thân giáo dường Đạt nhi tam tuế”, qua đó cho thấy mẹ
Nhữ Thị Thục và ông ngoại Nhữ Văn Lan có công lớn
giáo dưỡng Nguyễn Văn Đạt khỉ còn nhỏ.
Đến tuổi trưởng thành, nghe tiếng Bảng nhãn
Lương Đắc Bằng ỏ làng Lạch Triều (thuộc huyện
Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa ngày nay) nổỉ daiứi trong
giới sĩ phu đương thời, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã cất công