Page 98 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 98
1 00 Tủ sách 'Việt Nam ' đất nuớc, con người'
hoá ^ắn với tùìiịí tliời kỳ lịch sử khác nhau của dân tộc.
Cũng nluí các loại sách địa chí kể trên, các công trình này
chiía đề cập đến toàn tó nền vãn hoá Việt Nam hay từng
thành tố của văn hoá Việt Nam theo chiền lịch đại, titc lịch
sử hình thành, tồn tại và biến dổi của nó, cũng có ngliĩa
chúng chiía phải là lịch sử văn hoá. Mặt khác, những ^
thuộc vc văn hoá đu'Ợc mô tả. liệt kê ở đây mang tính
"trường tồn hay bán trường tồn". Và như vậy, các tác giả
gặp nhiều khó khăn khi ngliiên cứu lịch sử cỉia nó với tư
cách "loại lúnh có vẻ rnô tả tĩnh vật”.
Việt Nam ván hoá sứ cương là một cách tiếp cận về
văn hoá dân tộc hoàn toàn mới dựa trên phitơng pháp
khoa học. 'lYong tác phẩm này, Đào Duy Anh đã xác định
điíỢc dối tiíỢng cũng như phương pháp ngliiên cứu lịch sử
vãn hoá. Lần đầu tiên có một nhà nglúên cứu đặt vấn đề
nghiên cứu lịch sử vãn hoá.là ịậ? Câu hỏi đó cho đến hiện
nay với chúng ta chưa dỗ dàng [ặ di đến sự Uiống nhất
chung! Trong bối cánh Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, việc
dưa ra diíỢc câu hỏi dó dã là một bước khởi đầu mới cho
ngliicn cứu văn hoá Vdột Nam. Theo Đào Duy Anh, ngliiên
cứu lịch sử văn hoá của dân tộc là ngliiên cứu xem sự hoạt
động về các pluíơng diện sinh hoạt (văn hoá) của dân tộc
.xtía nay biến chuyển nhií thế nào. Như vậy, Đào Duy Anh
đã vượt qua dưỢc hím chế của cách nhìn tniyền thống coi
văn hoá nhu’ một phiíơng diện tĩnh "lịch sử văn hoá chỉ
loay hoay với những yếu tố trừu tượng không dựa trên cơ
sở lịch sứ, tức là thoát ngoài thời gian"iĐằo Duy Anh. Nhớ
nghĩ chiều hôm. Sđd, tr.83), mà trên tliực tế, các nền văn
hoá “không phải dẫm chân tạl chỗ mà có tiến hoá”. Một
vấn đề lý luận đưỢc đặt ra ở dây là nghiên cứu vãn hoá