Page 96 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 96
98 Tủ sách "Việt Nam - đất nuức, con ngưòi'
lớn: say mê nặiiên cứn. sống rất giản dị, toàn tâm, toàn
trí đặt vào việc nghiên cứn. San này, khi ông đả chuyển
sang làm văn hoá, có nhiều cơ hội để ông quay trở lại
hoạt động chính trị như có thể tham gia chính phủ Trần
Trọng Kim, sau đó là chính phủ Hồ Chí Minh nhưng ông
vẫn nhất quán với sự lựa chọn cỉia mình, kiên trì hoạt
động nghiên cứu để đóng góp cho đất míớc. Sự lựa chọn
đó thể hiện sự nhạy cảm của một trí tuệ lớn, một nhân
cách đáng kính luôn biết mình, sở trường của mình
nhưng có lẽ cũng là may mắn cho dân tộc, như một nhà
nghiên cứu đã từng nói, chúng ta có thể có nhiều nhà
chính trị Đào Duy Anh nhiíng nhà bác học Đào Duy Anh
thì chỉ có một mà thôi.
Đóng góp với nghiên cứu ván hóa dân tộc
Giáo sư Trần Hữu Dũng, trong bài viết ‘Thời vắng
nhĩĩng nhà văn hóa lớn” có đu'a ra một tiêu chí để đánh giá
một nhà văn hóa lớn: những ngiíời có suy nglũ vìía sâu,
vìía rộng, đưa ra những khám phá, lập luận, có tínli tổng
hỢp, liên ngành; có những ý tirởng độc đáo, hoặc có biệt tài
tổng kết nhiều luồng tu’ tưởng khác nhau, từ nhiều lĩnh VIÍC
khác nhau. Đào Duy Anh là một trong số ngiíời như vậy.
Trong bộ Từ diên Bách khoa Larousse, xiiất bản tại Pari
năm 1968, ông dược đánh giá như nhà bách khoa hiện đại
của Việt Nam. Những công trhih ngliiên cứu của ông trải
rộng ở nhiều lĩnh VỊI’C, từ sử học, văn học đến từ điển học,
ngôn ngữ học, văn hóa học... và đều để lại những dấu ấn
quan trọng trong ngành khoa học xã hội ở nước ta, đưa
ông đạt đến tầm cỉia một học giả có “kiến giải bao quát,
quy mô rộng lớn, nhạy cảm trước bước chuyển mình của
thời đại và góp phần xây đắp bước chuyển ấy một cách