Page 94 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 94

96  Tủ sách  "Việt Nam  đắt nước,  can người'

          Duy Anh cùng với người vỢ chưa ciíới  phải  ngồi  tù  một
          năm  trong  nhà  tù  thực  dân,  sau  đó,  khi  được  phóng
          thích  phải  chịu  lliêin  án  treo  3  năm  và  chịu  sự  quản
          thúc chặt chẽ của thực dân  Pháp.  Nhắc  lại sự kiện này,
          Đại  tướng Vò  Nguyên  Giáp,  ngiíời  bạn,  ngiíời  cộng  sự
          của  Đào  Duy Anh  ở  Huế  nhớ  lại  "Tôi  bị  bắt,  anh  Đào
          Duy Anh.  chí Như Mán  và  nhiều đồng chí bí bắt giam.
          Chúng  nó tra  tấn,  mua  chuộc,  dụ dỗ  vẫn  không  có đủ
          chứng  cớ  dể  làm  án...”  (Nhiều  tác  giả, Họ  Đào  Việt
          Nam, Nxb Văn hóa Thông tin. Hà Nội, 2007, tr.882).

             Con  đường hoạt  động chính  trị  khép  lại,  không còn
          điều  kiện  hoạt  động cách  mạng  trực  tiếp  nữa,  Đào  Duy
          Anh đã lựa chọn “con đường hoạt động văn hoá mà góp
         phần phục  hồi  cái  sinh  khí của dán  tộc đang  bị  lu  mờ
          dưới chế độ thực dân” và tự xác định "phải cố gắng đem
          ánh sáng của chủ nghĩa Mác để khai  thác vốn  văn hoá
          của dán tộc và chọn lấy những cái tốt mà góp phần vào
          công cuộc cải tạo ván hoá nước nhà"[  Đào Duy Anh, Nhớ
          nghĩ  chiều  hôm,  Nxb  Văn  nghệ  TP  HCM,  2003,  tr.48).
          Xuất phát từ động cơ đó,  Đào  Duy Anh có  một niềm tin
          mãnh liệt vào sức sống của dân  tộc cũng như con đường
          mình đã lựa chọn, ông luôn đứng vững trên mặt trận văn
          hoá, cần cù lao động khoa học và với một tấm lòng yêu văn
          hoá dân tộc tlia tliiết, bất chấp nhĩíng sóng gió trong cuộc
          đời mà không dễ ộ  có tliể viíỢt qua. Trọn cuộc đời, ông đã
          cống hiến cho sự nghiệp vãn hoá nước  nlià để  hướng tới
          một mục tiêu,  lý tưởng duy nhất: giải phóng dân tộc,  uến
          tới một xá hội tự do, dân chủ, công bằng, vãn minh. Trong
          Hồi ký Nhớ nghĩ chiều hôm, Đào Duy Anh đã tổng kết đầy
          đủ và sâu  sắc  toàn bộ cuộc  đời ông “Cát  khía cạnh  chủ
   89   90   91   92   93   94   95   96   97   98   99