Page 97 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 97
Những nhà bác học nối tiếng trong lịch sử Việt Nam 99
vững chắc" (Tạ Trọng Hiệp, Đào Duy Anh, http:/A^annghe.
free.fr/tatrong/ daoduyaiứi. htlm (19041988)). Riêng đối
với lĩnli VIÍC ngliiên cứu văn hóa dân tộc, những đóng góp
của ông đóng vai trò mở đường cho rất nhiều công trình
ngliiên CIÍU cỉia các tác giả sau này.
Đào Duy Anh là ngiíờỉ đầu tiên tliực hiện việc tổng kết
những di sản của văn hóa dân tộc một cách có hệ thống và
sử dụng phitơng pliáp khoa học trong công trình Việt Nam
vân hoá sử cương năm 1938. Triíớc đó, ở nvíớc ta chưa có
công trình nào chuyên ngliỉên cứu văn hoá Việt Nam mà
chủ yếu là tit liệu lịch sử văn hoá trong các tác phẩm chữ
Hán và chữ Nôm. Đó là các sách địa chí toàn quốc hay địa
chí các địa phương - loại sách chứa đựng nhiều tif liệu về
văn hoá ở những thời điểm lịch sử khác nhau: An Nam chí
lược, Dư địa chí, Hoàng Lê nhất thống chí, Ô Châu cận
lục, Hưng Hoá phong thổ chí, Gia Định thông thành chí...
Các tài liệu này chủ yếu về phong diổ, tập tục, nghi lễ, lễ
hội, nhân vật đitợc trình bày một cách cụ tliể, tliể hiện tính
chân thực và chính xác cao. Tuy nhiên, nó mới clủ dừng lại
ở sự tập hỢp các tu’ liệu mà chiía phải là sự trình bày một
cách hệ ứiống theo một khung khái niệm nhất định. Bên
cạnh đó là các tác phẩm của những nhà vãn hoá nhií
Nguyễn Trãi (Dư địa chí), Lê Quý Đôn (Kiến ván tiểu lục),
Lê VăiT Hưu (Tang thương ngẫu lục), Phan Huy Chú (Lịch
triều hiến chương loại chí), Nguyễn Du (Vdn Chiêu hồn)...
Năm 1915, Phan Kế Bính viết cuốn Việt Nam phong tục,
là một công trình ngliiên cứu ngliiêm tíic, có tinh Uiần
phản biện về tliuần phong mỹ tục của Việt Nam. Có tliể
nói, những tác phẩm này, dù tiếp cận dưới góc độ nào: lịch
sử, văn học, địa lý... cũng đều chứa đựng các tư liệu văn