Page 100 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 100

102  Tủ sách  ‘Việt Nam ■ đất nước, con nguời'


               Cho đến nay, “Việt Nam văn hoá sử cương” đã ra đời
            hơn 70 năm. Cuốn sách đã đưỢc tái bản rất nliiều lần. Nó
            không chỉ quen tliuộc với giới nghiên cííu vãn hoá, lịch sử,
            dân tộc học mà còn được nliiều nlià nghiên cứu ở các lĩnh
           VI.ÍC  kliác và bạn đọc đông đảo quan tâm. Chỉ tliế cũng đủ
            nói lên sức sống và hấp dẫn của cuốn sách này. Trong lời
            tựa,  Đào Duy Anh  tự nhận cuốn sách chỉ là một “mớ tài
            liệu để tham  khảo”  giiìp cho các  bạn đồng nglĩiệp giảng
            dạy bộ môn Văn hoá Việt Nam trong chương ưình giáo dục
            Cao đẳng uểu học năm  1938. Trên diực tế, cuốn sách đã
            vitợt xa khỏi phạm vi đó rất nhiều. Trong điều kiện những
            tif liệu về lịch sử, văn hoá Việt Nam còn rất phân tán,  rải
            rác,  V Ịin  vặt và nhiều khi mâu thuẫn. Đào Duy Anh đã hệ
            thống hoá để biên soím nên một tác  phẩm có đề tài rộng
            nhiíng “thanh thoát đến độ ai dọc cũng được,  không bực
            mình  tntóc nhưng biểu hiện của giáo điều,  không khiếp
            hãi  trước  mớ  tư  liệu  ngồn  ngộn” (TạTrọngHiệp,
            DàoDuyAnh,  http;//  vannghc.íree.lr/tatrong/daoduyanh.
            htlm  (19041988)).  Bước  đầu  sử  dụng  các  phương  pháp
            phân tích khoa học của chủ ngliĩa Mác - phiíơng pháp rất
            mới dối với giới nghiên cứu lúc đó,  Đào Duy Anh đã trình
            bày khá toàn diện những nội dung của lịch sử văn hoá Việt
            Nam,  giúp  ngiíời  đọc  hình  dung được  diện  mạo  của văn
            hoá dân tộc. Với Víệí Nam văn hoá sử cương, ông là người
            đầu tiên khái quát một cách hệ thống các đặc tính của văn
            hoá Việt Nam.  Đồng thời,  Đào Duy Anh cũng chỉ ra rằng,
            những đặc  tính  này kliông phải  là  bất  biến,  chúng điíỢc
            hình tliành trong những điều kiện lịch sử, xã hội nliất định
            nên  khi  những  điều  kiện  ấy  Uiay  đổi  thì  các  giá  trị  đó
            không tliể đứng yên được.  Trong cuốn  hồi  ký “Nhớ nghĩ
   95   96   97   98   99   100   101   102   103   104   105