Page 104 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 104
1 06 Tú sách 'Việt Nam - đất nước, can người'..
l'rong buổi lễ trang trọng và mang ý nghĩa lịch sử lớn lao
ấy, Giám đốc Đại học vụ thuộc Bộ Quốc gia Giáo dục
Nguyễn Văn Huyên đã đọc một bài diễn vãn quan trọng.
Ông nói; "Trong buổi lề hôm nay, anh em giáo sư ưà
sinh viên chúng tôi tỏ rõ cho thế giới biết rằng trong
giờ phút nghiêm trọng của tiền đồ tổ quốc này, dân tộc
Việt Nam, ngoài công cuộc đấu tranh bằng xương máu
trên chiến địa cũng nỗ lực tham gia vào công cuộc tiến
triển ưăn hóa của nhân loại. Chúng tôi muốn rằng nền
đại học mớl này là một lực lượng mạnh trong những
lực lượng của Việt Nam. Chúng tôi muốn nó làm một
thành lũy dể trường kỳ kháng chiến phục hồi hoàn
toàn lãnh thổ và giải phóng tinh thần cho dân tộc
chúng tôi là một dân tộc văn hiến có ngoài nghìn năm
lỊch sử độc lập và đã tự gây nên một nền văn minh đặc
sắc trên ven bể Thái Bỉnh Dương này”. Có thể coi đây
như một lời tuyên ngôn về sứ mệnh và tôn chỉ của nền
giáo dục đại học Việt Nam trong thế kỷ XX.
Sau buổi lễ khai giảng long trọng đó, Nguyễn Văn
Huyên còn ditợc Chính phủ và Chủ ựch Hồ Chí Minh giao
phó nhiều nhiệm vụ qucUi trọng khác, kể cả việc tham dự
2 hội nghị quan trọng liên quan đến vận mệnh của đất
niíớc: Hội nghị Đà Lạt và Hội ngliị Pontainebleau.
Tháng 11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Múih cử ông làm Bộ
tníởng Bộ Giáo dục. ông ở cương vị này cho đến klii mất
(19/10/1975) \àfa đúng 29 năm. ông là đại biểu Quốc hội
các khóa II, III, rv, V; uỷ viên ủy ban Klioa học Nhà nước;
Phó chủ ụdi Hội Klioa học Lịch sử Việt Nam...
Thời gian hoạt dộng của ông càng lùi vào dĩ vãng, vỊ
trí, vai trò, ý nghĩa các công trình khoa học, cuộc đời