Page 106 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 106
1 08 Tủ sách "Việ/ Nam dất nuớc, con người"
phấm của ôn^, các nhà ngliiên cứu đều khâm phục tác
giả đã thể hiện một pluíơug pháp khoa học và văn phong
mẫu mực. Nlníng một đặc trưng mẫu mực hơn là những
triết lý nói về cuộc sống của dân tộc Việt Nam, như qua
mô tả lễ hội Phù Đổng ông đã đi đến khái quát rằng
trung, hiếu, thuận, nghịch là nét đặc triíng trong đời
sống tinh thần của nhân dân ta. Một kết luận tổng quát
rút ra tỉí tất cả các công trình nghiên cứu của ông đã nói
lên sức sống của các dân tộc ở nước ta qua sự lao động
hết sức sáng tạo của mình, "tự tạo lấy cuộc sống của
riêng mình”, "không chịu sao chép” [Ván rninh Việt
Nam, 1944, tr. 131) máy móc của bất cứ ai.
Đó là một số kết luận khoa học đầu tiên về Việt Nam
học nói lên tinh thần Việt Nam, khí phách Việt Nam. Và
đó cũng chính là tâm hồn của chính nhà khoa học
Nguyễn Văn Huyên làm cuộc đời ông gắn liền với vận
mệnh của đất míớc, sự nghiệp của ông là sự nghiệp
phục vụ nhân dân, đưa ông đến với cách mạng, với
Đảng. Ông đã trở thành một trí thức yêu míớc tiêu biểu,
một nhà giáo cách mạng, ngirời chiến sĩ trung thành với
lý tiíởng cao đẹp của dân tộc ta và Đảng ta.
Đánh giá về sự ngliiệp hoạt động khoa học của ông,
mà chủ yếu là trong lĩnh vực văn hóa dân gian, GS. Trần
Quốc Vượng đã viết trong bài “Nguyễn Văn Huyên và
không gian ván hóa vùng châu thổ Bắc Bộ” nhân dịp
kỷ niệm 85 năm ngày sinh Nguyễn Văn Huyên nhií sau:
“Ông là một nhà khoa học nhân vãn lớn và hiện đại
hai cuốn sách (bằng tiếng Pháp): "Sự phụng thờ thần thánh ở nước
Nam" (1944). “Văn minh nước Nam" (1944). tập hợp trong chuvên
khão kVn "Góp phần xâ) dựnu văn hóa Việt Nam".