Page 108 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 108

1 1 0  7ii sách  ‘Việt Nam - đất nước  con người"..


            hiện đại, gọi mà “mác xít” mà thiếu  sự quan sát cụ thể,
            khách  quan,  không  miêu  thuật  trước  tiên  các  sự  kiện
            văn  lĩóa-nhân  văn  mà  đã  vội  xen  vào  những  nhận  xét
            chủ quan,  thậm chí nhiìng phán xét vội vã cho có vẻ  là
            có  lập  trường,  quan  điểm  mác  xít.  Đó  là  giả  mác  xít
            (faux-marxiste)  theo tôi,  còn G.  Codorninas thì cứ gọi là
            Marxiste Orthodoxe (chính thống).
                Miên tả cái cụ thể. cho chính mình, cho những người
            không được đi  điền dã và  quan  sát  trực  tiếp cái đương
            thời như mình và,  do vậy,  cho cả thế hệ nghiên cứu sau
            này,  một  khi  sự  kiện  văn  hóa  dân  gian  ấy  đá  “một  đi
            không trở  lại"  hay đã bị  “méo  mó”,  "biến đổi”  theo một
            xu hướng “thời sự hóa” (cvhémérisation) nào đó.
                Đó  là lẽ vì  sao các công trình  của ông đa phần hay
            tất cả - vẫn trường tồn cho đến hôm nay và mai sau. Các
            công trình  ấy vẫn  luôn  luôn  điíỢc  dẫn  dụng bởi  nhiều
            nhà nghiên cứu trong/ngoài nước, dẫu rằng họ có những
            cái nhìn khác nhau,  thậm chí đối nghịch nhau...

                Tóm  một câu:  Nguyễn  Văn  Huyên và các  thành  tựu
            nghiên  cứu  khoa học của ông vẫn  sống động mãi  trong
            lâm  trí  và  tác  phẩm  của  lớp  người  Việt  học,  đàn  em  -
            đàn con - đàn cháu của ông!”“'.

                Gần 30 năm (1946-1975) làm Bộ trưởng Bộ Giáo dục,
            GS.TS Nguyễn Vãn Huyên đã cùng với đội quân giáo dục
            và các tầng lớp nhân dân ditói sự lãnh đạo của Đảng xây
            dựng nên  nền  quốc  học  nhân  dân,  đã xóa  bỏ  được  tình
            trạng 95% dán số mù chữ,  tổ chức một mạng lưới trường


            *"  Iràn Quốc  Vượng:  Văn hóa  Việt Num  -  Tìm lòi  và suy ngẫm.  N,\b Văn
              học. Hà Nội - 2001. tr.928-929.
   103   104   105   106   107   108   109   110   111   112   113