Page 30 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 30
32 Tủ sách 'Việt Nam - dất nuớc, con người'
thoát khỏi vòng ciíơng tỏa của quyền tliần, danh lợi. Thế
nliiíng với dân, với đồng nghiệp, với học trò, Hải Thượng
Lãn Óng lại là inột con người khác. Òng là một tấm gương
mẫu mực cho thuật xử tliế; “Klii gặp người cùng ngliề cần
khiêm tốn, hoà nhã, cẩn thận, chớ nên coi rẻ khinh
thường, dối với người cao tuổi thì nên cung kính; đối với
ngiíời có học thì nên tôn Uiờ như bậc tliầv: đối với người
cao ngạo thì nôn nhún nhường: đối với người non nớt tíiì
nên dìu dắt; giữ lòng nhu' vậy là điều phúc lớn”.
Trong lịch sử y học Việt Nam, ông là ngiíời đặt nền
móng xây dựng y thuật với cuốn y tông tâm lĩnh gồm 28
tập, 66 quyển đề cập tư nội khoa, ngoại khoa, phụ khoa,
nhi khoa, thương khoa, truyền nhiễm, cấp cứu đến y
đức, vệ sinh phòng bệnh, phiíơng pháp nuôi dưỡng,
thậm chí cả chế biến các món ăn dưỡng bệnh... Có thể
nói Y tông tâm lĩnh là Unh hoa của y học nhân loại và y
dược cổ truyền Viột Nam. Để có được di sản cụ thể này,
từ việc kê đơn bốc thuốc, thăm khám bệnh hàng ngày,
ông đặc biệt chăm chỉ ghi chép để tổng kết, đối chiếu, so
sánh và từ đó tổng kết thành bài học lớn. Y thuật của
ông có giá trị lâu dài bởi ông chịu nghe đồng nglaiệp, kể
cả học trò và tiếp thu kinh nghiệm của người xưa một
cách có chọn lọc, linh hoạt, sáng tạo, không hề rập
khuôn máy móc. Từ đó ông có quan điểm về nhận định
bệnh tật và phiíơng pháp điều trị sáng tạo phù hỢp với
đặc điểm phong tliổ, khí hậu và đặc điểm của con người
Việt Nam.
Hải Thượng Lăn ông Lê Hữu Trác không chỉ là danh
y có cống hiến to lớn cho nền y học dân tộc, ông còn là
một nhà văn, nhà thơ, nhà tư tưởng lớn ciìa thời đại.