Page 196 - Những Nét Văn Hóa Đạo Phật
P. 196

tất cả  những hoạt động của  mình  đi  ngược lại với  nguyên
              tắc  'Kiêm  vô sở  trụ'  vì  tâm  không linh  động được  như  trẻ
              thơ. Theo phương thức đó, những chiêu thức sử dụng không

              nhanh mà cũng chẳng chậm, cứ đểtự nhiên cho cái tính uyên
              nguyên  tự nhiên  hành  động  tùy  theo hoàn  cảnh  luôn  luôn
              chuyển hiến. Người kiếm khách không muốn  tỏ lòng gan dạ
              hay cảm  thây lo lắng. Anh  ta không có ý  nghĩ ve một địch
              thủ đang ở trước mặt hay mình đang gặp một địch thủ. Anh
              hành động tự nhiên như trong công việc bình  thường hàng
              ngày như việc ăn điểm  tâm. Anh câm  thanh kiếm  như câm
              đôi đũa gắp thức ăn bỏ vào miệng rồi bỏ đũa xuống.  Việc sử

              dụng kiêm cũng giản dị, không đòi hỏi nỗ lực nào khác hơn
              là cam đôi đũa ăn điểm tâm...  Do đó, anh ta được tự do hoàn
              toàn, không chút sợ hãi, không chút lo lắng, không chút bất
              an, không can tỏ ra can trường."

              (Thiên và văn hóa Nhật Bản)


               Do  đó,  khi  tinh thần võ  đạo hòa  tan vào nguồn  thiền  thì
           tâm người chiến sĩ trở thành an nhiên bất động, vững vàng như
          ngọn núi lớn, thư thái tự nhiên và uyển chuyển linh động. Họ
          bình thản trước mọi biến động vì tâm và cảnh chẳng còn là hai
           thực thể đối nghịch khi  đạt được trạng thái  vô tâm như trong
           một công án thiền:


               "Tay không cầm cán mai

              Đi bộ lưng trâu ngồi

              Qua cầu trên bến nước

              Cầu trôi nước chẳng trôi."


               Khi đứng trên cầu nhìn dòng nước chảy, chúng ta có cảm
           tưởng chiếc cầu đang trôi mà nưóc thì đứng yên. Cầu trôi là sự
           chuyển động bên ngoài,  nước  chẳng  trôi  là  tâm bất động hay



           198  I  NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẠO  PHẬT
   191   192   193   194   195   196   197   198   199   200   201