Page 193 - Những Nét Văn Hóa Đạo Phật
P. 193

Tông  từ  đó  lan  tràn  đến  Tây  Kinh  (Kyoto)  là  nơi  ngự  trị  của
       Thiên Hoàng Nhật Bản. Vua và các nhà quý tộc cũng thành tâm
       học thiền.

            Khi Thời Tông qua đời,  Phật Quang Quốc Su đã  đọc một

       bài ai điếu:


            "Trong lúc sinh  tĩên,  Tướng quân  Thời Tông đã thực hành
           mười đĩêu  tốt đẹp như mười hạnh nguyện của vị Bồ Tát: Là
           một  người  con  chí hiếu  đôĩ  với  cha  mẹ,  một  tôi  trung  của
           hoàng đê' một vị tướng quân lo lắng chăm sóc cho hạnh phúc

           người dân, một người đã nỗ lực học thiên và đã đạt được chân
           lý tôĩ thượng, đã thay mặt vua vỗ an trăm họ, đã đánh tan đạo
           quân Mông Cổ xâm lăng mà lòng chẳng chút tự kiêu, đã xây

           dụng ngôi đại tự dể tễ'tự các vong linh của những chiến sĩ (đã
           bỏ mình trong cuộc chiên, không phân biệt Nhật hay Mông),
           đã tỏ sự tôn kính  thay  tổ và  trước khi qua đời đã bình  thản

           khoác chiếc áo của hành giả tu thĩên và viết một bài kệ từ biệt
           với tinh thần sáng suốt vô cùng..."

           (Thiên và văn hóa Nhật Bản)


            Thiền đã thay đổi sâu xa đời sống của người chiến sĩ, khi
       dòng  suối  tâm  linh  họ  khai  mở,  họ  khoác  lên người  chiếc  áo

       mới tinh của sự vô chấp và nhân cách họ hoàn toàn thay đổi vì
       họ thấy  rõ ý nghĩa thật sự của đời  sống.  Từ đó phát sinh tinh
       thần võ đạo của người chiến sĩ vốn khác hẳn với tính hiếu sát

       cuồng nộ hay hung bạo dữ dằn của kẻ có sức mạnh nhưng mê
       muội.  Người  chiến  sĩ  luôn  luôn  có  những  đức  tính  quý  báu:
       trung thành, hy sinh, trang trọng, hòa nhã, không câu chấp hay

       cuồng tín, dũng mãnh mà nghiêm túc.





                                                     Thiền và Võ Đạo  I  1 9 5
   188   189   190   191   192   193   194   195   196   197   198