Page 200 - Những Nét Văn Hóa Đạo Phật
P. 200
phải làu thông chiêu thức và kỹ năng của Kiêm Đạo. Đĩêu
này chỉ có thể thực hiện được khi quý vị duy trì tâm yên lặng
để có thể sử dụng các chiêu thức đã rèn luyện.
Như vậy, đúng là mục đích của luyện tập Kiêm Đạo không
phải chỉ để phát triển kỹ năng chiến đấu mà còn cả huấn
luyện tâm và ý của quý vị có được chân tâm hay tâm không
(vô tâm, mushin), để tâm quý vị - vốn là nguồn phát sinh các
chiêu thức - không bị trói buộc bởi thứ gì.
Trong khi tập luyện Kiếm Đạo, đĩêu can thiết nhất là rèn
luyện tâm và chiêu thức cùng phát triển đồng hộ. Khi chém
một nhát kiêm, không được chém một cách khinh xuất mà chỉ
chém khi tâm đối thủ bị xao động. Một cú chém không hiệu
quả hay vội vã là nguyên do của sự tự hủy diệt. Sau đây là
những cơ hội tốt để tấn công:
■ Không tấn công khi đối thủ đang cảnh giác cao độ nhưng tấn
công khi họ không ý thức và không cảnh giác
■ Tấn công trước khi đôi thủ khởi sự tấn công
■ Tân công khi đôi thú dịu xuống
■ Tân công khi đối thủ đã tung ra lĩêi chiêu thức
■ Tấn cồng khi đối thủ phân vãn
■ Tạo ra sức ép đểđôĩ thủ phải phản ứng và tấn công các sơ hở
do phản ứng tạo ra..."
Làm sao có thể đạt được khả năng này? Chúng ta thấy rõ
trong Kiếm Đạo cũng như trong các ngành võ đạo khác, sáu
thành phần của Tâm tỉnh giác, hay bảy giác chi, như niệm, trạch
pháp, tinh tấn, khinh an, định và xả đã được huấn luyện liên tục
để phát triển kỹ năng chiến đấu lên mức tinh vi qua sự duy trì
trạng thái tâm không. Từ trạng thái tâm không này mà trục giác
202 I NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẠO PHẬT