Page 180 - Những Nền Văn Hoá Cổ Đại Trên Lẫnh Thổ Việt Nam
P. 180

■  Những nền văn hoá cổ trẺn lãnh thổ Việt Nam  181

      cụ đổ dùng chế tác từ xưong - sừng chưa từng có ờ Đông Nam Á
      với những lưỡi câu lớn gia công từ sừng hươu, dao và kim dùi từ
      xuơng trụ cùa chó nhà, rìu có vai từ mai rùa biển và nhóm trang
      sức đủ  loại  ở các địa điểm  An  Sơn,  Rạch  Núi...  (Long An)  (theo
      những kết quả nghiên cứu mới nhất, An Sơn, Rạch Núi được xác
      định là những di tích thuộc Hậu kỳ Đá mới).
          - Đời sống vật chất: phát triển nền nông nghiệp dùng cuốc,
      bên  cạnh  cây  lúa  là các loại  rau  đậu, cây có quả - củ cho bột.
      Phương  pháp canh  tác đặc  thù  cùa  nông  nghiệp nương rẫy  là
      phát - đốt. Chăn nuôi, săn bắt, thu lượm, đánh bắt thuỷ hải sản
      đặc biệt được coi trọng  (số lượng xương sừng trong các di tích
      Bưng  Bạc,  An  Sơn,  Rạch  Núi...  lên  tới  hàng  chục  kg)  (Theo ý
      kiến  của  một  số  người  nghiên  cứu  nông  nghiệp  tuy  đã  phát
      triển  nhưng chưa có vai trò vượt trội so với kinh tế khai thác),
      ở  đây  đã  diễn  ra  quá  trình  chuyên  môn  hoá -  phân  công  lao
      động  -  phân  vùng  kinh  tế tuỳ  thuộc  với  từng  tiểu  vùng  sinh
      thái.  Đã  hình  thành  những  trung  tâm  sản  xuất  của  nghề  thù
      công  như  làm  gốm,  đúc  đồng,  chế  tác  đồ  trang  sức  đá....  ở
      những vùng ngập  mặn  ven  biển,  kinh  tế khai  thác lâm,  thuỷ,
      hải sán đóng vai trò quan trọng. Vùng cửa sông, ven biển hoạt
      động buôn bán, trao đổi.
          - Đời sống tinh  thẩn:  được  biết  đến  qua  những  hiện  vật,
      những hình tượng nghệ thuật từ văn hoá trên đồ gốm, đồ đồng
      đến  sưu  tập thè đeo bằng đá cuội  mài  dẹt  hình gần oval  hoặc
      chữ  nhật  và  bán  cầu  có  lỗ  thủng  tròn  hay  tạo  núm  ở  đẩu,
      tượng lợn, rùa bằng sa thạch, đàn đá...

          Văn hóa Đổng Nai (Sơ kỳ sắt)

          Các  di  tích  sơ kỳ  thời  đại  đổ  sắt  ở Nam  Bộ  phân  bố  chủ
      yếu  ờ  luu  vực  các  dòng  sông  Đồng  Nai,  Vàm  cỏ  với  một  hệ
   175   176   177   178   179   180   181   182   183   184   185